LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Ngu van 9 ky I": http://123doc.vn/document/567454-ngu-van-9-ky-i.htm
- HS đọc vd ở sgk, trả lời câu hỏi.
?Em hãy xác định xem câu “Có một lần,
….” Và “…” là đúng hay sai sự thật?
?Câu “Tôi còn nhớ…” được nói ra để làm
gì?Từ đó cho biết truyện cười này phê phán
điều gì?
?Qua câu truyện, em rút ra bài học gì trong
giao tiếp?
*Bài tập củng cố: BT 2/ 10, 11
Hoạt động 3:
-HS đọc truyện cười ở bt3, sgk/ 11
? Theo em, câu “rồi có nuôi được không?”
được nói ra nhằm mục đích muốn biết điều
gì? Điều đó đã biết chưa? Biết mà vẫn hỏi là
không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
-GV yêu cầu hs vận dụng hiểu biết về PCHT
về chất và lượng để giải thích lí do sử dụng
các cách diễn đạt đó.
? Giải thích nghĩa các thành ngữ đã cho và
cho biết những thành ngữ đó liên quan đến
PCHT nào?
1. Ví dụ (sgk)
2. Nhận xét:
- Truyện cười phê phán tính nói khoác (…)
- Khi giao tiếp cần tránh:
+ những điều mình không tin là đúng
+ những điều không có đủ bằng chứng xác thực.
3. Kết luận (ghi nhớ 2,sgk/ Tr.10)
III./ LUYỆN TẬP
BT3:
- “Rồi có nuôi được không?” => là câu hỏi thừa
vì điều đó đã biết vi phạm phương châm về
chất.
BT4:
a) Báo cho người nghe biết là tính xác thực của
nhận định hay thông tin mà mình đưa ra là chưa
được kiểm chứng.
b) Nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc
lại nội dung đã cũ là chủ ý của người nói.
BT5:
- ăn đơm nói đặt, ăn không nói có: bịa chuyện để
nói xấu người…
- ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ
-cãi chày cãi cối: tranh cãi mà không có lí lẽ gì
cả - khua môi múa mép: ba hoa nói nhiều - nói
dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không
xác thực
- hứa hươu hứa vượn: hứa nhiều mà không thực
hiện
=> Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những
cách nói , nội dung nói không tuân thủ PC về
chất.
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Khi giao tiếp cần chú ý điều gì?
- HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới: tiết 4.
Ngày dạy: / 08/ 2012
TUẦN 1
TIẾT 4 – TẬP LÀM VĂN
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
Giáo viên: Lô Thị Thắm 5 Năm học 2012 – 2013
Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ngữ văn 9
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : giúp HS: hiểu được vai trò của một số BPNT trong văn bản thuyết minh
2. Kĩ năng: Tạo lập được VBTM có sử dụng một số BPNT.
B. CHUẨN BỊ
- GV nghiên cứu bài, soạn bài.
- HS đọc trước văn bản “Hạ Long – Đá và Nước ” ở nhà và trả lời trước một số câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn lại các kiểu văn bản
thuyết minh và các phương pháp thuyết
minh
GV nêu câu hỏi thảo luận
- Văn bản TM là gì? VBTM viết ra nhằm mục
đích gì? Em hãy kể tên các cách thức và
phương pháp thuyết minh đã học?
- HS thảo luận, trả lời.
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
? Văn bản thuyết minh về những đối tượng
nào? Vấn đề gì?
?Vấn đề mà văn bản thuyết minh có khó thấy
(trừu tượng) không? có dễ dàng TM không?
? Vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được
tác giả thuyết minh bằng cách nào? PP Tm
chủ yếu ở đây là gì? (cách thức: giải thích;
pp chủ yếu là Liệt kê).
? Ví dụ, nếu chỉ dùng pp Liệt kê: Hạ Long có
nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ
lùng thì đã nêu được sự kì lạ của HL chưa?
? T/g hiểu sự kì lạ này là gì? Hãy chỉ ra câu
văn nêu sự khái quát kì lạ của Hạ Long?
GV: Bài TM này còn hấp dẫn và sinh động
là nhờ t/g đã sử dụng một số BPNT, chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu xem đó là những BPNT
nào.
I. Ôn tập
- VBTM là văn bản nhằm ….
- Cách thức: Giới thiệu, giải thích, trình bày.
- PPTM: Nêu định nghĩa, nêu số liệu, nêu ví du,
liệt kê…
II. Việc sử dụng một số BPNT trong văn bản
thuyết minh.
1. Ví dụ: Hạ Long – Đá và Nước
2. Nhận xét:
- 2 đối tượng thuyết minh: Đá và Nước Hạ
Long.
- vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ Long
=> Là vấn đề mang tính trừu tượng.
- Với nước: t/g tưởng tượng và liên tưởng đến
Giáo viên: Lô Thị Thắm 6 Năm học 2012 – 2013
Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ngữ văn 9
? Với nước, T/g đã dùng cách gì để TM rõ sự
di chuyển của nước? Nhà văn đã dùng bao
nhiêu từ “có thể”? sử dụng như thế để làm
gì?
? Đá vốn là những vật vô tri, tác giả đã dùng
nghệ thuật gì để làm cho nó trở nên sống
động?
GV: t/g đã nhân hóa đá trong sự hòa hợp với
nước, trên nền của nước để thổi hồn vào
chúng, biến chúng thành cái thế giới người
sống động bằng đá, thành cái “thập loại
chúng sinh Đá” trên vịnh Hạ Long (“chính
nước làm cho Đá sống dậy…., có tâm hồn").
?T.g đã trình bày được sự kì lạ của vịnh Hạ
Long chưa?Trình bày được như thế là nhờ
biện pháp gì?
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở BT1
? Vb có tính chất thuyết minh không? t/c ấy
thể hiện ở những điểm nào?
? những ppt/m nào đã được sử dụng?
? Văn bản Tm này có nét gì đặc biệt? t/g đã
sử dụng những BPNT nào?
? Các BPNT đó có tác dụng gì?
-GV hướng dẫn HS làm bài tập tương tự với
văn bả Họ nhà Kim.
những cuộc dạo chơi => dùng 8 từ “có thể” để
diễn tả những khả năng có thể dạo chơi bằng
thuyền lá tre, thuyền buồm, thuyền máy, ca nô
cao tốc…để có thấy được sự di chuyển của nước.
- Với đá: t/g sử dụng BP nhân hóa để tả các loại
đá.
3. Kết luận: Ghi nhớ (SGK. Tr 13)
III. Luyện tập:
BT1:
- Đối tượng thuyết minh là “Ruồi” với tác hại
của nó trong đời sống con người.
- t/g đã không thuyết minh theo lối thông thường
mà hư cấu thành một câu chuyện tưởng tượng
lí thú.
- Các phương pháp thuyết minh được sử dụng:
+ định nghĩa:
+ phân loại: các loại ruồi
+ số liệu:
+ liệt kê:…
-BPNT: Nhân hóa (ruồi xanh và Nhện) văn bản
sống động, hấp dẫn…
=> các đặc điểm của đối tượng thuyết minh càng
rõ ràng, gây hứng thú cho các bạn đọc nhỏ tuổi
BT2:
Gợi ý: BPNT ở đây là dùng hình thức cây kim tự
thuật họ hàng nhà mình khiến cho đối tượng
được thuyết minh hiện lên rõ ràng, đầy đủ những
đặc điểm tiêu biểu của nó một cách sinh động, cụ
thể. Đây là hình thức quen thuộc mà nhiều người
thường dùng để thuyết minh.
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- để bài văn thuyết minh trở nên sinh động, hấp dẫn, ngoài những phương pháp thuyết minh thông
thường, người viết còn sử dụng những BPNT nào nữa?
- HS học bài cũ, chuẩn bị bài luyện tập.
Giáo viên: Lô Thị Thắm 7 Năm học 2012 – 2013
Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ngữ văn 9
Ngày dạy: / 08/ 2012
TUẦN 1
TIẾT 5 – TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : giúp HS nắm được cách sử dụng một số BPNT trong văn bản thuyết minh, cụ thể là
bài thuyết minh về một thứ đồ dùng: cái quạt, cái bút, cái nón, cái kéo…
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng:
- xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể;
- lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật) về một đồ dùng.
B. CHUẨN BỊ
- GV nghiên cứu bài, soạn bài.
- HS thực hiện các bước theo yêu cầu cần chuẩn bị.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Tiến hành luyện tập trên lớp
*Đề bài: Thuyết minh về cái bút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
? Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì?
? Em hãy xác định đối tượng thuyết minh?
?Để đạt được yêu cầu về nội dung thuyết
minh, em cần phải làm gì để nêu được đặc
điểm của đối tượng về các mặt lịch sử, chủng
loại, cấu tạo và công dụng?
-HS: phải quan sát, tìm hiểu kĩ đối tượng
thuyết minh để rút ra những đặc điểm của nó
? Để đạt được yêu cầu về hình thức thuyết
minh, em sẽ chọn BPNT nào để vận dụng phù
hợp nhất với đối tượng thuyết minh?
Hoạt động 2: Lập dàn ý
? Theo em, phần Mở bài phải nêu được
những ý nào?
?Dựa vào phần hướng dẫn luyện tập trong
SGK, em hãy hình thành dán ý của phần TB?
Cần có những luận điểm nào?
- HS thảo luận và thực hiện theo 4 nhóm.
I. Tìm hiểu đề và tìm ý
- yêu cầu: thuyết minh về một đồ vật.
- đối tượng thuyết minh: cái bút
- nội dung cần làm rõ: lịch sử, chủng loại, cấu
tạo và công dụng.
- BPNT: nhân hóa theo cách thức tự thuật, đối
thoại ẩn dụ hoặc sáng tạo một cốt truyện tưởng
tượng.
II. Lập dàn ý
a) Mở bài:
- giới thiệu khái quát về cái bút bằng hình thức tự
thuật.
b) Thân bài: (Đóng vai cây bút bi thuật lại cuộc
đời sự nghiệp của cây bút bi)
- Giới thiệu qua về lịch sự của họ hàng nhà bút
-Giới thiệu qua về sự ra đời của cây bút Bi
Giáo viên: Lô Thị Thắm 8 Năm học 2012 – 2013
Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ngữ văn 9
? Em hãy dựa vào phần Luyện tập, tìm ý cho
những luận điểm này?
-HS thảo luận, chọn ý kiến đúng và thống
nhất dàn bài chung.
? Phần Kết bài cần nêu nội dung gì?
Hoạt động 2: Luyện tập viết đoạn văn
-GV chia nhóm để HS viết các đoạn văn
trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 phút, chú
ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật để cho
-HS cử đại diện nhóm trình bày các đoạn
văn; HS khác nhận xét cụ thể.
- GV nhận xét và cho điểm; tổng kết giờ
luyện tập.
-Miêu tả để giới thiệu về cấu tạo cây bút bi.
- Giới thiệu về công dụng của cây bút bi.
c) Kết bài: đóng vai cây bút bi tự suy nghĩ về
hiện tại và tương lai của mình.
III. Viết đoạn văn và trình bày đoạn văn
*Ví dụ:
a) Mở bài: Gia đình nhà bút chúng tôi luôn tự
vi tính, song tôi vẫn là người bạn thủy chung của
họ, tôi tin rằng tôi mãi mãi là người bạn không
thể thiếu được đối với các bạn học sinh, sinh viên
khi họ học kiến thức, mãi là người bạn trung thực
để các thầy cô giáo ghi điểm cho học sinh yêu
quý của mình. Các bạn đừng bao giờ quên tôi
đấy nhé!
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- HS về nhà hoàn thành bài viết vào vở bài tập.
- Đọc trước văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.
Ngày dạy: 27 / 08/ 2012
TUẦN 2
TIẾT 6 –VĂN BẢN
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
( Mác – két )
A . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : giúp HS
- một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980; nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ và
cách lập luận trong bài;
- HS cảm nhận được nguy cơ hủy diệt rất ghê gớm của chiến tranh hạt nhân đang đè nặng lên trái
đất và nghệ thuật lập luận rất thuyết phục của tác giả qua phần 1.
2. Kĩ năng: đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ luận điểm,
luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
B. CHUẨN BỊ
- GV nghiên cứu bài, soạn bài.
- HS đọc trước văn bản ở nhà và trả lời trước một số câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
Giáo viên: Lô Thị Thắm 9 Năm học 2012 – 2013
Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ngữ văn 9
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cơ sở của phong cách Hồ Chí Minh? Em học được điều gì ở Người sau khi học bài này?
Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
-GV gọi HS đọc và tìm hiểu chú thích ở SGK.
? Em hãy nêu một số nét về tác giả?
- HS đọc chú thích về tác giả, trả lời câu hỏi.
GV: - tác phẩm nối tiếng nhất là tiểu thuyết
“Trăm năm cô đơn” (1967).
? Nêu vài nét về văn bản?
? Vb “Đấu tranh cho…” nhằm thể hiện một tư
tưởng nổi bật. Theo em, đó là tư tưởng nào?
? Vậy tư tưởng đó được biểu hiện trong một bố
cục như thế nào? Nếu xem nhan đề văn là một
luận đề thì luận đề đó được làm rõ bởi luận
điểm và những luận cứ nào?
-LĐ 1: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa sự
sống trên trái đất (từ đầu
vận mệnh thế
giới).
- LĐ 2: Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực
kỳ tốn kém (tiếp
cho toàn thế giới)
-
LĐ 3:
LĐ 3:
Chiến tranh hạt nhân là hành động đi
Chiến tranh hạt nhân là hành động đi
ngược lại lí trí của con người và phản lại sự
ngược lại lí trí của con người và phản lại sự
tiến hóa của tự nhiên. (tiếp
tiến hóa của tự nhiên. (tiếp
điểm xuất phát
điểm xuất phát
của nó).
của nó).
- LĐ 4:
- LĐ 4:
Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến
Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân, cho một thế giới hòa bình. (còn
tranh hạt nhân, cho một thế giới hòa bình. (còn
lại).
lại).
? Tác giả đã sử dụng những luận cứ nào để làm
rõ hệ thống luận điểm đó của mình?
? với hệ thống luận đề, luận điểm, luận cứ đó,
em hãy cho biết văn bản thuộc kiểu loại vb
nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
- HS quan sát và đọc phần đầu văn bản.
? Tác giả đã chỉ cho chúng ta thấy nguy cơ
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Tác giả, tác phẩm
a) Tác giả:
- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két là nhà văn Cô-lôm-
bi-a.
- ông sinh năm 1928
- là tác giả của nhiều tiểu thuyết và tập truyện
ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo. - -
Ông được nhận gtNô-ben về VH năm 1992.
b) Tác phẩm, xuất xứ đoạn trích: trích tham luận
“Thanh gươm Đa-mô-clét”.
*Chủ đề tư tưởng: Kiên quyết chống lại cuộc
chiến tranh hạt nhân vì hòa bình trên trái đất của
chúng ta.
3. Bố cục, thể loại: 3 phần, ứng với 4 luận điểm
-Phần 1(LĐ 1): nguy cơ chiến tranh hạt nhân -
-Phần 2(LĐ 2 + 3): Tác hại của chiến tranh hạt
nhân
-Phần 3(LĐ 4):
Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hòa bình.
chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hòa bình.
=> Vb thuộc kiểu văn bản Nghị luận, là loại
văn bản nhật dụng (đề cập đến một vấn đề
mang tính thời như hiện nay…)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
+ Ngày 8/8/1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân
tương đương 4 tấn thuốc nổ được bố trí khắp
Giáo viên: Lô Thị Thắm 10 Năm học 2012 – 2013
Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ngữ văn 9
chiến tranh hạt nhân to lớn như thế nào? ?Sự
hủy diệt của nó ghê gớm ra sao?
? E có nhận xét ntn về cách vào đề và những
thời điểm cùng với các con số cụ thể được tác
giả nêu ra mở đầu vb có ý nghĩa gì?
- Mở đầu bằng một câu hỏi rồi tự trả lời bằng
một thời điểm hiện tại rất cụ thể, với những
con số cụ thể, cách tính toán cụ thể đơn giản
=>chứng minh cho người đọc thấy rõ và gây
ấn tượng mạnh về nguy cơ khủng khiếp, hiểm
họa kinh khủng của của việc tàng trữ vũ khí
hạt nhân trên thế giới vào thời điểm 1986.
? Ở đây có sự so sánh đáng chú ý nào? Tác
dụng? Em hiểu ntn về thanh gươm…?
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
hành tinh => nguy cơ hủy diệt rất ghê gớm đang
đè nặng lên trái đất.
+mỗi người đang ngồi trên một thùng 4 tấn…
+tất cả nổ tung… sự sống trên trái đất.
+có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh mặt trời
*Nghệ thuật: mở đầu một cách trực tiếp bằng
việc xác định cụ thể thời gian và bằng chứng cớ
rõ ràng với những tính toán chính xác kết hợp
với hình ảnh thanh gươm… - một điển tích quen
thuộc của phương Tây đã thu hút người đọc và
gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của
vấn đề. Dùng hình ảnh thanh gươm… - một điển
tích quen thuộc của phương Tây
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- chiến tranh hạt nhân có nguy cơ như thế nào? Tác giả đã thuyết phục người đọc, người nghe bằng
nghệ thuật lập luận ra sao?
- HS học bài cũ, chuẩn bị tiết 2 của văn bản.
Ngày dạy: 28 / 08/ 2012
TUẦN 2
TIẾT 7 –VĂN BẢN
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
( Mác – két )
A . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : giúp HS
- qua một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980; nắm được hệ thống luận điểm, luận
cứ và cách lập luận trong bài;
- nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân từ đó
có nhận thức, hành động đúng đắn để góp phần bảo vệ hòa bình.
2. Kĩ năng: đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ luận điểm,
luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
B. CHUẨN BỊ
- GV nghiên cứu bài, soạn bài.
- HS đọc trước văn bản ở nhà và trả lời trước một số câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tác giả đã chỉ ra mối nguy hại của chiến tranh hạt nhân như thế nào? Nghệ thuật lập luận của tác
giả trong phần đầu của văn bản có gì đặc sắc và có tác dụng như thế nào?
3. Bài mới:
Giáo viên: Lô Thị Thắm 11 Năm học 2012 – 2013
Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ngữ văn 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt đồng 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
- GV cho HS đọc phần 2 của văn bản.
?Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy
đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra
bằng những chứng cớ nào?
?Theo dõi các con số, ví dụ và lập bảng thống
kê so sánh trong các lĩnh vực đời sống xh (trẻ
em, ý tế, thực phẩm, gd) với chi phí cho chuẩn
bị chiến tranh hạt nhân.Qua bảng rút ra nhận
xét gì?Cách đưa dẫn chứng và so sánh của tác
giả có gì đặc biệt?
- HS thảo luận, ghi chép số liệu, so sánh và rút
ra nhận xét vào phiếu học tập.
? Em hiểu thế nào là lí trí của tự nhiên?Ở đây
tác giả đã đưa ra những dẫn chứng gì?Ý nghĩa
của nó?
- Lí trí của tự nhiên là quy luật của thiên
nhiên,tự nhiên,logích tất yếu của tự nhiên.
? Từ đó ta thấy được hậu quả nghiêm trọng nào
của CTHN?
=>để thấy được việc làm trái quy luật tự nhiên.
? Em có suy nghĩ gì về lời cảnh bảo của t/g?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của
tác giả?
?Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài người và
sự sống, thái độ của t/g như thế nào?
- hướng mọi người tới một thái độ tích cực là
đấu tranh, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho
một thế giới hòa bình.
+Ông kêu gọi mọi người “chống lại việc đó”-
cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân; hãy “tham
gia vào bản đồng ca…công bằng.
?Ông đề nghị “mở ra một nhà băng lưu trữ…
hạt nhân”… em hiểu gì về điều này?
- Nhân loại cần cần giữ gìn kí ức của minh,
lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến
? Em có nhận xét gì về cách nói của tác giả?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
2. Tác hại của chiến tranh hạt nhân
- làm mất khả năng sống tốt đẹp hơn của con
người;
- đi ngược lại lí trí của con người;
-đẩy lùi sự tiến hóa trở về thời điểm xuất phát ban
đầu, tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa.
*Nghệ thuật:
- Dẫn chứng toàn diện, cụ thể và đáng tin cậy.
- Cách so sánh bất ngờ, sắc sảo, giàu sức thuyết
phục: chỉ gần bằng, bằng; không bằng;…=> làm
nổi bật sự tốn kém…
- nghệ thuật lập luận đơn giản mà có sức thuyết
phục cao.
3. Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân,
đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Đoàn kết, xiết chặt đội ngũ đấu tranh vì thế giới
hòa bình, phản đối, ngăn chặn chạy đua vũ trang
=> Đề nghị của tác giả nhằm lên án những thế lực
hiếu chiến,đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân
Giáo viên: Lô Thị Thắm 12 Năm học 2012 – 2013
Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ngữ văn 9
qua đó em hiểu gì về tác giả từ ý tưởng đó của
ông?
Hoạt động 3: Tổng kết
? Em hãy tóm tắt những giá trị nội dung và
nghệ thuật của văn bản?
Hoạt động 4: Luyện tập
? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em sau khi
đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình”của nhà văn G.G.Mác-két?
Tác giả là một con người quan tâm sâu sắc đến
vấn đề vũ khí hạt nhân, đó là thái độ của một
người vô cùng yêu chuộng cuộc sống trên trái đất
hòa bình.
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
*Luyện tập:
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Em nhận thức được điều gì qua văn bản vừa học?
- HS học bài cũ, soạn bài mới.
Ngày dạy: 28 / 08/ 2012
TUẦN 2
TIẾT 8 –TIẾNG VIỆT
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(Tiếp theo)
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS nắm được nội phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm
lịch sự.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các phương châm đã học trong hoạt động giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm trong các tình huống GT cụ thể.
B. CHUẨN BỊ
-GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị ĐDDH
- HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn địn tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Khi nào bị xem là vi phạm PCHT về chất và PCHT về lượng? Cho ví dụ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt đồng 1:
-GV cho HS tình huống đã nêu ở sgk.
? Em hiểu thành ngữ “Ông nói gà bà nói vịt”
nghĩa là gì?
? Em hãy xác định xem thành ngữ …dùng để
I. Phương châm quan hệ
1. Ví dụ ( sgk)
2. Nhận xét:
-“ông nói…” => mỗi người nói một đằng, không
ăn khớp với nhau.
tình huống hội thoại lạc đề, không đúng đề tài
Giáo viên: Lô Thị Thắm 13 Năm học 2012 – 2013
=> Ghi nhớ (sgk)
Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ngữ văn 9
chỉ tình huống hội thoại như thế nào?
? Từ đó em rút ra bài học gì khi giao tiếp?
? Tìm thêm một số thành ngữ chỉ tình huống hội
thoại vi phạm phương châm quan hệ?
Bài tập củng cố:
Hoạt đồng 2:
-GV nêu hai thành ngữ cần xác định nghĩa.
? Hai thành ngữ (…) để chỉ những cách nói
ntn?
?Những cách nói đó ảnh hưởng ntn đến giao
tiếp? Cách nói như vậy có làm cho quá trình
giao tiếp đạt được hiệu quả không?
? Qua đó em rút ra được bài học gì trong GT?
?Với câu đã cho: “Tôi đồng ý với….”, em hiểu
như thế nào về nghĩa của câu này?
? Theo em,cụm từ “của ông ấy” bổ nghĩa cho
từ nào trong câu?trong mỗi trường hợp mà nó
bổ nghĩa thì nghĩa của toàn câu sẽ được hiểu
ntn?
? Người đọc có dễ dàng hiểu câu nói này
không? Phải nói ntn để người nghe không hiểu
lầm? Từ đó em rút ra bài học gì trong GT?
Bài tập củng cố:
Hoạt đồng 3:
- HS đọc truyện ở sgk, trả lời câu hỏi.
? hãy chú ý đến các chi tiết miêu tả ông lão ăn
xin, đó là con người có hoàn cảnh ntn? cho biết
nhân vật xưng “tôi” đã ứng xử ra sao?
? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong truyện
đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người
kia một cái gì đó?
? Chúng ta có thể rút ra bài học gì từ truyện
này?
Hoạt đồng 4:
-HS làm theo yêu cầu của BT1
Một số câu ca dao tục ngữ tương tự:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn
nói tiếng dịu dàn dễ nghe.
- Vàng thì thử lửa, thử than,/ chuông kêu thử
tiếng, người ngoan thử lời.
- chẳng được miếng thịt miếng xôi/ Cũng được
lời nói cho nguôi tấm lòng.
giao tiếp.
3. Kết luận: Ghi nhớ 1 (sgk)
II. Phương châm cách thức
1. Ví dụ ( sgk)
2. Nhận xét:
(1)-“Dây cà ra dây …”: nói dài dòng, rườm rà.
- “Lúng búng…”: nói ấp úng không thành lời,
không rõ ràng, rành mạch.
=> Làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp
nhận không đúng nội dung được truyền đạt.
giao tiếp không đạt hiệu quả như mong muốn.
=> Khi giao tiếp cần nói rõ ràng, rành mạch.
(2). Có thể hiểu câu đã cho theo nhiều cách
=> nghĩa trở nên mơ hồ gây hiểu lầm ý …
3. Kết luận: Ghi nhớ 2 (sgk)
III. Phương châm lịch sự
1. Ví dụ ( sgk)
2. Nhận xét:
- Ông lão ăn mày: già, quần áo tả tơi, chìa tay xin
=> địa vị thấp kém, hoàn cảnh khó khăn.
- Nhân vật “tôi”: đối xử chân thành, thái độ trân
trọng (xưng hô, cách nói…) => tôn trọng và quan
tâm đến ông lão.
3. Kết luận: Ghi nhớ 3 (sgk)
IV. LUYỆN TẬP
BT1:
a) trong GT sự chào hỏi niềm nở cần hơn sự chiêu
đãi vật chất.
b) Nên lựa lời nói thanh nhã trong gt để người
nghe được vui lòng.
c) khuyên nên dùng lời thanh tao, nhẹ nhàng nói
vơi nhau.
=> Khuyên chúng ta khi giao tiếp cần….
Giáo viên: Lô Thị Thắm 14 Năm học 2012 – 2013
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét