Thứ Hai, 21 tháng 4, 2014

Bài tập nhập môn TCDN english


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Bài tập nhập môn TCDN english ": http://123doc.vn/document/569815-bai-tap-nhap-mon-tcdn-english.htm


A16228 Mr_TuN
Giải bài tập nhập môn TCDN 2012-2013
(English)
*Bài 3:
1- Total asset turnover:
Net sales
Total asset
= 5
=> Net sales = 5 * 5.000.000 = 25.000.000
A – ROS: 2%
Lợi nhuận ròng (EAT) = 500.000
Net sales = 25.000.000
= 2%
B – ROA: 10%
EAT = 500.000
Total asset = 5.000.000
= 10%
Total debt
Total asset
= 0.2
=>>> Total debt = 0.2 * 5.000.000 = 1.000.000
+ Equity = Total asset – Total debt = 5.000.000 – 1.000.000 = 4.000.000
C – ROE: 12.5%
EAT = 5.000.000
Equity = 4.000.000
= 12.5%
1 | P a g e
A16228 Mr_TuN
2- ROE new: 3%
+ Total asset new = 6.000.000
- ROS new: 3%
EAT new
Net sales
= 3%
=>>> EAT new: 25.000.000 * 3% = 750.000
- ROA new: 12.5%
EAT new = 750.000
Total asset new = 6.000.000
= 12.5%
- Total debt: 0.2 * 6.000.000 = 1.200.000
- Equity: 6.000.000 – 1.200.000 = 4.800.000
- ROE new: 15.625%
750.000
4.800.000
= 15.625%
*Bài 6:
1 – Number of common stock: 150.000 / 5 = 30.000
2 – EPS:
2 | P a g e
A16228 Mr_TuN
EAT – Cash preferred stock = 61.500 – 25.000 * 6%
Number of common stock = 30.000
= 2
3 – Dividend payout ratio:
DPS = 0.8
EPS = 2
= 0.4
4 – ROA:
EAT = 61.500
Total asset = 375.000
= 16.4 %
5 – Equity: 25.000 + 150.000 + 100.000 = 275.000
- ROE:
EAT = 61.500
Equity = 275.000
= 22.36%
6 – Current ratio
Total current asset = 40.000 + 40.000 + 70.000
Total Current liabilites = 5000 + 20.000
= 6
7 – Quick ratio:
3 | P a g e
A16228 Mr_TuN
Total current asset – Inventory = (40.000 + 40.000 + 70.000) – 70.000
Total current liabilites = 5000 + 20.000
= 3.2
*Bài 1:
Receivable turnover = 365/ Collection period 365/10 36.5
Receivable turnover = Net sales/ Account receivable
Suy ra: Net sales 500*36.5 18250
Total assets= Net income/ ROA 200/0.08 2500
4 | P a g e
A16228 Mr_TuN
Equity= Net income/ROE 200/0.2 1000
Equity=Common stock+ Retained earning
Common stock = 1000-
300 700
Total libilities and stockholder's equity= total asset 2500
Total libilities 2500-1000 1500
Long- term debt= Total liabilities - Current liabilities 1500-400 1100
Cost of good sold= Net sales- gross margin 18250- 0.2* 18250 14600
Inventory= Cost of good sold/ Inventory turnover 14600/29.2 500
Quick ratio=( T. current asset- Inventory)/ T. current liabilities
T. current asset 400*2+500 1300
Net plan & equipment+ T. current assets = Total assets
Net plan & equipment 2500-1300 1200
Cash 2500-1200-500-500 300
Cash 300
Account receivable 500
Inventory 500
Net plan & equipment 1200
Total assets 2500
Current liabilities 400
Long- term debt 1100
Common stock 700
Retained earning 300
Total libilities and stockholder's equity 2500
*Bài 8:
A - (1) Total Assets = Total Debt + Preffered Stock + Common Stock +
Retained Earnings
= 250000 + 100000 + 100000 + 50000
= 500000
Total assets turnover = Net Sales/Total Assets
= 1000000/500000
= 2.00
5 | P a g e
A16228 Mr_TuN
(2) Net profit margin = Net incom/ Net Sales
= 50000/1000000
= 0.05
(3) Gross Profit = Net sales -Cost of goods sold
=1000000 - 800000
= 200000
Gross Profit margin = Gross profit/Net Sales
= 200000/1000000
= 0.2
B- Inventory = Cost of goods sold/Inventory Turnover
=800000/5
= 160000
Receivable Turnover = 365/Average Collection Period
=365/36.5
= 10
Account Receivable = Net sales/Receivable Turnover
=1000000/10
= 100000
Inventory Turnover = Cost of goods sold/Inventory
==> Inventory(New)= Cost of goods sold/Inventory Turnover(New)
= 800000/10
= 80000
Average Collection Period = 365/ Receivable
==> Receivable Turnover(New)= 365/Average Collection Period(New)
= 365/18.25
= 20
Receivable Turnover= Net sales/Account Receivable
6 | P a g e
A16228 Mr_TuN
==> Account Receivable(New)= Net sales/Receivable Turnover(New)
=1000000/20
= 50000
Inventory(New) - Inventory(old) - Account Receivable(New) - Account Receivable(old)
=80000 - 160000 + 50000 - 100000
= -130000
Total Assets(New) = Total Assets - Total Assets Reduction
=500000 - (260000 - 130000)
= 370000
(ROA)= EAT/Total Assets
==> EAT= Total Assets(New)*ROA
=370000*15%
= 55500
Total Debt(New) = Total Assets(New)- (Preffered Stock + Common Stock +
Retained Earnings)
= 370000 - (100000 + 100000 + 50000)
= 120000
Total Stockholders Equity(New)= Total Assets(New) - Total Debt(New)
= 370000 - 120000
= 250000
*Bài 9:
a) Current asset turnover = Net sales / Total current assets
à Total current assets = Net sales / Current asset turnover
= 122 500 / 3.5 = $ 35 000
7 | P a g e
A16228 Mr_TuN
à Total long-term assets = Total assets – Total current assets
= 50 000 – 35 000 = $ 15 000
à Total long-term assets are 30% of total assets.
b) Long-term assets turnover ratio = Net sales / Total long-term assets
= 122 500 / 15 000 = 8.17
b)
ROE = EAT / Equity = ROA r ( Total assets / Equity )
ROA = 0.1
Debt ratio = Total debt / Total assets = 0.2
à Equity / Total assets = 1 – 0.2 = 0.8
à Total assets / Equity = 1 / 0.8 = 1.25
à ROE = 0.1 r 1.25 = 0.125
*Bài 2:
1)Long term assets turnover=net sales/Total assets=4
Total asset turnover= Net sales/Total asset=2,4
=> Total assets/Long term assets=Total assets/600=4/2,4
Total assets=600*4/2,4=1000
2) Total debt/Total asset=0,6
total debt=0,6*1000=600
3) Current Ratio= Total current assets/ Total current liabilities
= 1000-600/total current liabilities=2
Total current liabilities=400/2=200
Long term debt=Total debt-total current liabilities=600-200=400
4) Quick ratio= Total current assets- Inventory/Total current liabilities=1
= 400-Inventory/200=1
8 | P a g e
A16228 Mr_TuN
Inventory=400-200=200
5) Net sales=Long term assets turnover* Total long term assets
2400
6) ROS=EAT/net sales
EAT=5%*2400=120=Net income
7) Average collection period=365/Receivable Turnover
= 365/(net sales/AR)=15.208
Net sales/AR=365/15,208=24
AR=2400/24=100
8) Cash=Total assets-t.long term assets-AR- inventory=1000-600-200-100=100
9) Total liabilities and stock=total assets=1000
10) RE=total liabilities and stock-total debt-common stock

=1000-600-100=300
Cash 100 Current liabilities 200
AR 100 Long term debt 400
Inventory 200 Common stock 100
Net plant and equips 600 RE 300
Total assets 1000
Total liabilities and Stockholders'
equity 1000
Sales 2400 Net income 120
*Bài 4:
Long-term assets turnover = Net sales / T. Long-term assets = 3.5
Total assets turnover = Net sales/ Total assets = 2.0
=> T. long term assets/ T. assets = (2/ 3.5)* 100 = 57.14%
=> Current assets/ Total assets = 100% - 57.14% = 42.86%
*Bài 7:
9 | P a g e
A16228 Mr_TuN
1.Current ratio =
= = 4.5
2.Quick ratio =
= = 1.875
3.Total debt to total assets =
= = 0.41
4.Net profit margin = = = 0.10125
10 | P a g e
A16228 Mr_TuN
5.Total assets turnover = = = 2.76
*Bài 5:
net sales $500,000
Gross profit (25 % Net sales) $125,000
cash and marketable
securities $10,000
account receivable $40,000
inventory $50,000
current ratio 2.0
A
Receivable turnover =
Net sales
=
$500,000
= 12.5
Account receivable $40,000
Average collection period
=
365
=
365
= 29.2
Receivable turnover 12.5
Cost of good sold = net sales -
gross profit
margin
= $500,000 - $125,000
= $375,000
Inventory turnover =
Cost of good sold
=
$375,000
= 7.5
Inventory $50,000
T. current asset = cash and marketable securities
+ account receivable
+ inventory
= $100,000
($10,000+$40,000+$50,000)
Current ratio=
T.Current assets
=
$100,000
= 2.0
T.Current liabilities
T.Current
liabilities
11 | P a g e

Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên": http://123doc.vn/document/570151-bai-2-tap-hop-cac-so-tu-nhien.htm



A ={ S, O, H, C }

Một năm có 4
quý. Viết tập hợp
B các tháng của
quý hai trong
năm ?

B = { 4, 5, 6 }




Có gì khác nhau giữa hai tập
hợp N và N*?
Qua bài học hôm nay các em sẽ
giải thích được điều này!

§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Các số 0, 1, 2, 3, Là các
số tự nhiên. Tập hợp các
số tự nhiên được kí hiệu
N.
N = { 0 ; 1 ; 3; }.
Các số 0, 1, 2, 3, Là các
Phần tử của tập hợp N.
Chúng được biểu diễn
trên một tia như hình 6.
0 1 2 3 4
Hình 6
Tập hợp các số tự nhiên
khác 0 được kí hiệu
là N*.
N* = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; }
1. TẬP HỢP N
VÀ TẬP HỢP
N*

§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
a) Trong hai số tự nhiên
khác nhau, có một số nhỏ
hơn số kia. Khi số a nhỏ
hơn số b,ta viết a < b
hoặc b > a
Trong hai điểm trên tia số
(tia số nằm ngang, chiều
mũi tên ở tia số đi từ trái
Sang phải), điểm ở bên
trái biểu diễn số nhỏ hơn.
b) Nếu a < b và b < c
thì a < c.Ví dụ: a < 10 và
10 < 12 suy ra a < 12.
1. TẬP HỢP N
VÀ TẬP HỢP
N*
2. THỨ TỰ
TRONG TẬP
HỢP SỐ TỰ
NHIÊN

§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
c) Mỗi số tự nhiên có
một số liền sau và số liền
trước duy nhất
VD: Số tự nhiên liền
sau số 2 là số 3. Số 2 có
số liền trước số 3, số2 và
số 3 là hai số tự nhiên
liên tiếp. Hai số tự nhiên
liên tiếp hơn kém nhau 1
đơn vị.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ
nhất.Không có số tự
nhiên lớn nhất.
1. TẬP HỢP N
VÀ TẬP HỢP
N*
2. THỨ TỰ
TRONG TẬP
HỢP SỐ TỰ
NHIÊN

ôn tập chương I-II-III


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "ôn tập chương I-II-III": http://123doc.vn/document/570499-on-tap-chuong-i-ii-iii.htm


cấu tạo nguyên tử
Câu 1 : Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và
A. không mang điện. B. mang điện tích âm.
C. mang điện tích dơng. D. có thể mang điện hoặc không mang điện.
Câu 2 : Nguyên tố hoá học là
A. những nguyên tử có cùng số khối.B. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
C. những nguyên tử có cùng số nơtron. D. những phân tử có cùng số proton.
Câu 3 : Đồng vị là những
A. nguyên tố có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron.
B. nguyên tử có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron.
C. phân tử có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron.
D. chất có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron.
Câu 4: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833
lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron của R là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.
Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang
điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A
là 12. A và B lần lợt là
A. Ca và Fe. B. Mg và Ca. C. Fe và Cu. D. Mg và Cu.
Câu 6: Tổng số hạt mang điện trong anion AB
3
2
là 82. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn của nguyên
tử B là 16. Anion đó là
A. CO
3
2-
. B. SiO
3
2-
. C. SO
3
2
. D. SeO
3
2-
.
Câu 7: Cation R
+
có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p
6
. Câu hình electron đầy đủ của R là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
.
Câu 8: Đồng vị của M thoả mãn điều kiện số proton: số nơtron = 13:15 là
A.
55
M. B.
56
M. C.
57
M. D.
58
M.
Câu 9: Hợp chất X có công thức RAB
3
. Trong hạt nhân của R, A, B đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số
proton trong 1 phân tử X là 50. Công thức phân tử của X là
A. CaCO
3
. B. CaSO
3
. C. MgCO
3
. D. MgSO
3
.
Câu 10: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe
2+

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
. B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
.
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
.
Câu 11: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là
A. 3. B. 4 C. 6. D. 7.
Câu 12: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là
16
8
O;
17
8
O;
18
8
O; cac bon có 2 đồng vị là
12
6
C;
13
6
C. Số phân tử CO
2
có thể
đợc tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 6. B. 9 C. 12. D. 18.
Câu 13: Các ion Na
+
, Mg
2+
, O
2-
, F
-
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên

A. Na
+
> Mg
2+
> F
-
> O
2-
. B. Mg
2+
> Na
+
> F
-
> O
2-
.
C. F
-
> Na
+
> Mg
2+
> O
2-
. D. O
2-
> F
-
> Na
+
> Mg
2+
.
Câu 14 : X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 phân nhóm chính của bảng HTTH.
Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X và Y là
A. O và S. B. C và Si. C. Mg và Ca. D. N và P.
Câu 15:Trong mỗi chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử và độ âm
điện tơng ứng biến đổi là
A. tăng, giảm. B. tăng, tăng. C. giảm, tăng. D. giảm, giảm.
Câu 16: Tổng số hạt trong 1 nguyên tử của nguyên tố X là 40. Cấu hình e của X là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. C. 1s
2
2s
2
3p
6
3s
2
3p
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Câu 17: Trong dãy: Mg - Al - Au - Na - K, tính kim loại của các nguyên
Câu 17: Trong dãy: Mg - Al - Au - Na - K, tính kim loại của các nguyên tố
A. tăng dần. B. mới đầu tăng, sau đó giảm.
C. giảm dần. D. mới đầu giảm, sau đó tăng.
Câu 18: Trong dãy N - As - Te - Br - Cl, tính phi kim của các nguyên tố
A. tăng dần. B. mới đầu tăng, sau đó giảm.
C. giảm dần. D. mới đầu giảm, sau đó tăng.
Câu 19: Số proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một đồng vị tự nhiên phổ biến nhất của clo tơng
ứng là
A. 17, 18 và 17. B. 17, 19 và 17. C. 35, 10 và 17. D. 17, 20 và 17.
Câu 20: Anion X
2-
có cấu hình electron ngoài cùng là 3p
6
. Vị trí của X trong bảng HTTH là
A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. ô 18, chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu 21: Lai hoá sp
2
là sự tổ hợp tuyến tính giữa
A. 1 orbital s với 2 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp
2
.
B. 2 orbital s với 1 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp
2
.
C. 1 orbital s với 3 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp
2
.
D. 1 orbital s với 1 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp
2
.
Câu 22: Nguyên tử A trong phân tử AB
2
có lai hoá sp
2
. Góc liên kết BAB có giá trị là
A. 90
O
. B. 120
O
. C. 109
O
28
/
. D. 180
O
.
Câu 23 : X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng HTTH, Y ở nhóm V, ở trạng thái
đơn chất X và Y phản ứng đợc với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. X và Y lần
lợt là
A. O và P. B. S và N. C. Li và Ca. D. K và Be.
Câu 24: Các ion O
2-
, F
-
và Na
+
có bán kính giảm dần theo thứ tự
A. F
-
> O
2-
> Na
+
. B. O
2-
> Na
+
> F
-
.
C. Na
+
>F
-
> O
2-
. D. O
2-
> F
-
> Na
+
.
Câu 25: Hợp chất A có công thức MX
a
trong đó M chiếm 140/3 % về khối lợng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong
hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số
proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
A. 3s
2
3p
4
. B. 3d
6
4s
2
. C. 2s
2
2p
4
. D. 3d
10
4s
1
.
Câu 26 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y
có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y

A. 3s
2
3p
4
. B. 3s
2
3p
5
. C. 3s
2
3p
3
. D. 2s
2
2p
4
.
Câu 27 : Hợp chất X có khối lợng phân tử là 76 và tạo bởi 2 nguyên tố A và B. A,B có số oxihoá cao nhất là +a,
+b và có số oxihoá âm là -x,-y; thoả mãn điều kiện: a=x, b=3y. Biết rằng trong X thì A có số oxihóa là +a. Cấu
hình electron lớp ngoài cùng của B và công thức phân tử của X tơng ứng là
A. 2s
2
2p
4
và NiO. B. CS
2
và 3s
2
3p
4
. C. 3s
2
3p
4
và SO
3
. D. 3s
2
3p
4
và CS
2
.
Câu 28 : Hợp chất Z đợc tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức M
a
R
b
trong đó R chiếm 20/3 (%) về khối l-
ợng. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84. Công thức phân tử của Z là
A. Al
2
O
3
. B. Cu
2
O. C. AsCl
3
. D. Fe
3
C.
Câu 29 : Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài cùng của ion X
2+

A. 3s
2
3p
6
. B. 3d
6
4s
2
. C. 3d
6
. D. 3d
10
.
Câu 30 (A-07): Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6

A. K
+
, Cl
-
, Ar.B. Li
+
, F
-
, Ne. C. Na
+
, F
-
, Ne.D. Na
+
, Cl
-
, Ar.
Câu 31 (B-07): Hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion
và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Công thức XY

A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO.
Phản ứng oxi hóa khử
Câu 1 : Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe
3
O
4
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O là
A. 55 B. 20. C. 25. D. 50.
Câu 2 : Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al
3+
thành Al là
A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5.
Câu 3 : Trong phản ứng Zn + CuCl
2
ZnCl
2
+ Cu thì một mol Cu
2+
đã
A. nhận 1 mol electron. B. nhờng 1 mol electron.
C. nhận 2 mol electron. D. nhờng 2 mol electron.
Câu 4 : Trong phản ứng KClO
3
+ 6HBr 3Br
2
+ KCl + 3H
2
O thì HBr
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trờng. B. là chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là môi trờng. D. là chất oxi hóa.
Câu 5 : Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO
3
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O.
Số phân tử HNO
3
đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 6 : Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại
A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. cho proton. D. nhận proton.
Câu 7 : Cho các chất và ion sau: Zn; Cl
2
; FeO; Fe
2
O
3
; SO
2
; H
2
S; Fe
2+
; Cu
2+
; Ag
+
. Số lợng chất và ion có thể đóng
vai trò chất khử là
A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 8 : Cho các chất và ion sau: Zn; Cl
2
; FeO; Fe
2
O
3
; SO
2
; Fe
2+
; Cu
2+
; Ag
+
. Số lợng chất và ion vừa đóng vai trò
chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 9: Trong phân tử NH
4
NO
3
thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là
A. +1 và +1. B. 4 và +6. C. 3 và +5. D. 3 và +6.
Câu 10: Trong phản ứng: 2NO
2
+ 2NaOH NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O thì nguyên tử nitơ
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Dùng cho câu 11, 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc)
gồm Cl
2
và O
2
thu đợc 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất.
Câu 11: Phần trăm thể tích của O
2
trong Y là
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.
Câu 12: Phần trăm khối lợng của Al trong X là
A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%.
Câu 13: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O
2
thu
đợc 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc V lít khí H
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.
Dùng cho câu 14, 15: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác
dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 1,568 lít khí N
2
duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam
muối (không chứa NH
4
NO
3
). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu đợc y gam hỗn hợp 4 oxit.
Câu 14: Giá trị của x là
A. 73,20. B. 58,30. C. 66,98. D. 81,88.
Câu 15: Giá trị của y là
A. 20,5. B. 35,4. C. 26,1. D. 41,0.
Dùng cho câu 16, 17, 18, 19: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,1 mol C
2
H
2
, 0,1 mol C
3
H
4
và 0,1 mol H
2
qua ống chứa Ni
nung nóng thu đợc hỗn hợp khí Y gồm 7 chất. Đốt chát hoàn toàn Y cần V lít khí O
2
(đktc) thu đợc x gam CO
2
và y gam H
2
O. Nếu cho V lít khí O
2
(đktc) tác dụng hết với 40 gam hỗn hợp Mg và Ca thì thu đợc a gam hỗn
hợp chất rắn.
Câu 16: Giá trị của x là
A. 13,2. B. 22,0. C. 17,6. D. 8,8.
Câu 17: Giá trị của y là
A. 7,2. B. 5,4. C. 9,0. D. 10,8.
Câu 18: Giá trị của V là
A. 10,08. B. 31,36. C. 15,68. D. 13,44.
Câu 19: Giá trị của a là
A. 62,4. B. 51,2. C. 58,6. D. 73,4.
Dùng cho câu 20, 21, 22: Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác
dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
vừa đủ thu đợc 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x
gam muối (không chứa NH
4
NO
3
). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lợng kết tủa lớn nhất thu đợc là
y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu đợc V lít khí H
2
(đktc).
Câu 20: Giá trị của x là
A. 110,35. B. 45,25. C. 112,20. D. 88,65.
Câu 21: Giá trị của y là
A. 47,35. B. 41,40. C. 29,50. D. 64,95.
Câu 22: Giá trị của V là
A. 11,76. B. 23,52. C. 13,44. D. 15,68.
Dùng cho câu 23, 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al và 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm
Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
đến khi phản ứng hoàn toàn thu đợc 48,45 gam chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B
chứa 2 muối. Cho A tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 3,36 lít khí H
2
(đktc). Coi thể tích dung dịch không
đổi
Câu 23: Nồng độ mol/lít của Cu(NO
3
)
2
trong Y là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3.
Câu 24: Tổng nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch B là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3.
Câu 25: Trong phản ứng Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4
đặc Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O thì H
2
SO
4
đóng vai trò
A. là chất oxi hóa. B. là chất khử.
C. là chất oxi hóa và môi trờng. D. là chất khử và môi trờng.
Câu 26 (A-07): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, FeCO
3
lần
lợt phản ứng với HNO
3
đặc nóng. Số lợng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 27 (A-07): Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO
3 (đặc, nóng)
b) FeS + H
2
SO
4 (đặc nóng)

c) Al
2
O
3
+ HNO
3 (đặc, nóng)
d) Cu + dung dịch FeCl
3

e) CH
3
CHO + H
2
(Ni, t
o
) f) glucozơ + AgNO
3
trong dung dịch NH
3

g) C
2
H
4
+ Br
2
h) glixerol + Cu(OH)
2

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g.
Câu 28 (B-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H
2
SO
4
loãng và NaNO
3
thì vai trò của NaNO
3
trong
phản ứng là
A. chất xúc tác. B. môi trờng. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
Câu 29 (B-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS
2
tạo ra sản phẩm CuO, Fe
2
O
3
và SO
2
thì một phân tử CuFeS
2
sẽ
A. nhờng 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhờng 13e.
Câu 30: Trong phản ứng Fe
x
O
y
+ HNO
3
N
2
+ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
O thì một phân tử Fe
x
O
y
sẽ
A. nhờng (2y 3x) electron. B. nhận (3x 2y) electron. C. nhờng (3x 2y)
electron. D. nhận (2y 3x) electron.
Câu 31: Trong phản ứng tráng gơng của HCHO thì mỗi phân tử HCHO sẽ
A. nhờng 2e. B. nhận 2e. C. nhận 4e. D. nhờng 4e.
Liên kết hoá học
Câu 1: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị đợc gọi là
A. hợp chất phức tạp. B. hợp chất cộng hóa trị.
C. hợp chất không điện li . D. hợp chất trung hoà điện.
Câu 2: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do
A. các đám mây electron. B. các electron hoá trị.
C. các cặp electron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện.
Câu 3: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà
liên kết đợc gọi là
A. liên kết phân cực, liên kết lỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi.
D. liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết đen ta.
Câu 4: Liên kết cộng hoá trị đợc hình thành do 2 electron của một nguyên tử và một orbitan tự do (trống) của
nguyên tử khác thì liên kết đó đợc gọi là
A. liên kết cộng hóa trị không cực. B. liên kết cho nhận.
C. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết hiđro.
Câu 5: Góc tạo thành giữa các liên kết cộng hóa trị đợc gọi là
A. góc cộng hóa trị . B. góc cấu trúc. C. góc không gian. D. góc hóa trị.
Câu 6: Liên kết hóa học giữa các ion đợc gọi là
A. liên kết anion cation. B. liên kết ion hóa.
C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion.
Câu 7: Liên kết ion khác liên kết cộng hóa trị do đặc tính
A. không định hớng và không bão hoà. B. bão hoà và không định hớng.
C. định hớng và không bão hoà. D. định hớng và bão hoà.
Câu 8: Liên kết kim loại đợc đặc trng bởi
A. sự tồn tại mạng lới tinh thể kim loại. B. tính dẫn điện.
C. các electron chuyển động tự do. D. ánh kim.
Câu 9: Sự tơng tác giữa nguyên tử hiđro của một phân tử với một nguyên tố âm điện của phân tử khác dẫn đến
tạo thành
A. liên kết hiđro giữa các phân tử. B. liên kết cho nhận.
C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết ion.
Câu 10: Tính chất bất thờng của nớc đợc giải thích do sự tồn tại
A. ion hiđroxoni (H
3
O
+
). B. liên kết hiđro.
C. phân tử phân li. D. các đơn phân tử nớc.
Câu 11: Nớc có nhiệt độ sôi cao hơn các chất khác có công thức H
2
X (X là phi kim) là do
A. trong nớc tồn tại ion H
3
O
+
. B. phân tử nớc có liên kết cộng hóa trị.
C. oxi có độ âm điện lớn hơn X. D. trong nớc có liên kết hiđro.
Câu 12: Chất có mạng lới tinh thể nguyên tử có đặc tính
A. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
B. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
D. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 13: Chất có mạng lới tinh thể phân tử có đặc tính
A. độ tan trong rợu lớn. B. nhiệt độ nóng chảy cao.
C. dễ bay hơi và hóa rắn. D. nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 14: Chất có mạng lới tinh thể ion có đặc tính
A. nhiệt độ nóng chảy cao. B. hoạt tính hóa học cao.
C. tan tốt. D. dễ bay hơi.
Câu 15: Liên kết hóa học trong phân tử Hiđrosunfua là liên kết
A. ion . B. cộng hoá trị. C. hiđro. D. cho nhận.
Câu 16: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl
2
; CdCl
2
; LiF. B. H
2
O ; SiO
2
; CH
3
COOH.
C. NaCl ; CuSO
4
; Fe(OH)
3
. D. N
2
; HNO
3
; NaNO
3
.
Câu 17: Dãy nào trong số các dãy hợp chất sau đây chứa các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần?
A. NaBr; NaCl; KBr; LiF. B. CO
2
; SiO
2
; ZnO; CaO.
C. CaCl
2
; ZnSO
4
; CuCl
2
; Na
2
O. D. FeCl
2
; CoCl
2
; NiCl
2
; MnCl
2
.
Câu 18: Sự phân bố không đều mật độ electron trong phân tử dẫn đến phân tử bị
A. kéo dãn. B. phân cực. C. rút ngắn. D. mang điện.
Câu 19: Điện tích quy ớc của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion đợc gọi là
A. điện tích nguyên tử. B. số oxi hóa.
C. điện tích ion. D. cation hay anion.
Câu 20: Tính chất vật lí của Cu gây ra bởi
A. độ dẫn điện cao. B. vị trí của Cu trong bảng HTTH.
C. liên kết kim loại . D. liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 21: Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết:
A. cộng hóa trị không có cực. B. ion yếu.
C. ion mạnh. D. cộng hóa trị phân cực.
Câu 22: Hóa trị của nitơ trong các chất: N
2
, NH
3
, N
2
H
4
, NH
4
Cl, NaNO
3
tơng ứng là
A. 0, -3, -2, -3, +5. B. 0, 3, 2, 3, 5.
C. 2, 3, 0, 4, 5. D. 3, 3, 3, 4, 4.
Câu 23: Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cho nhận. D. ion.
Câu 24: Liên kết trong phân tử HCl là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cho nhận. D. ion.
Câu 25: Trong mạng tinh thể kim cơng, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cac bon là
A. 90
O
. B. 120
O
. C. 104
O
30
/
. D. 109
O
28
/
.
Câu 26: Cho tinh thể các chất sau: iod (1), kim cơng (2), nớc đá (3), muối ăn (4), silic (5). Tinh thể nguyên tử là
các tinh thể
A. (1), (2), (5).B. (1), (3), (4).C. (2), (5). D. (3), 4).
Câu 27: Hình dạng của phân tử CH
4
, H
2
O, BF
3
và BeH
2
tơng ứng là
A. tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng. B. tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
C. tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác. D. tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc.
Câu 28: Phân tử H
2
O có góc liên kết HOH là 104,5
O
do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá
A. sp. B. sp
2
. C. sp
3
. D. không xác định đợc.
Câu 29: Anion X
2-
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cho nhận. D. ion.
Câu 30: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhng ở điều kiện thờng khả
năng phản ứng của N
2
kém hơn Cl
2
là do
A. Cl
2
là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.
B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl.
C. N
2
có liên kết ba còn Cl
2
có liên kết đơn.
D. trên trái đất hàm lợng nitơ nhiều hơn clo.
Câu 31 (B-07): Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rợu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy
gồm các chất đợc sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X. B. T, X, Y, Z. C. Z, T, Y, X. D.
tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Câu 1: Tốc độ của một phản ứng có dạng:
y
B
x
A
.Ck.Cv
=
(A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2
lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 2: Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng các chất sản phẩm. Yếu tố KHÔNG ảnh hởng đến tốc độ
phản ứng nói trên là
A. nồng độ các chất phản ứng. B. nồng độ các chất sản phẩm.
C. nhiệt độ. D. chất xúc tác.
Câu 3: Khi tăng thêm 10
O
C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng
đó từ 25
O
C lên 75
O
C thì tốc độ phản ứng tăng
A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.
Câu 4: Khi tăng thêm 10
O
C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến
hành ở 30
O
C) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến
A. 50
O
C. B. 60
O
C. C. 70
O
C. D. 80
O
C.
Câu 5: Khi tăng thêm 10
O
C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 4 lần. Vậy khi giảm nhiệt độ từ 70
O
C xuống
40
O
C thì tốc độ phản ứng giảm đi
A. 16 lần. B. 32 lần. C. 64 lần. D. 128 lần.
Câu 6: Ngời ta cho N
2
và H
2
vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:
N
2
+ 3H
2
2NH
3
. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình nh sau:
[N
2
] = 2M; [H
2
] = 3M; [NH
3
] = 2M. Nồng độ mol/l của N
2
và H
2
ban đầu lần lợt là
A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.
Câu 7: Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O
2
2NO
2
. Khi thể tích bình phản ứng giảm đi một
nửa thì tốc độ phản ứng
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 8 lần.
Câu 8: Cho 6 gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
2M ở nhiệt độ thờng. Biến đổi nào sau đây không
làm thay đổi tốc độ phản ứng?
A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
B. tăng nhiệt độ lên đến 50
O
C.
C. thay dung dịch H
2
SO
4
2M bằng dung dịch H
2
SO
4
1M.
D. tăng thể tích dung dịch H
2
SO
4
2M lên 2 lần.
Câu 9: Cho phản ứng: 2KClO
3
(r) 2KCl(r) + 3O
2
(k). Yếu tố không ảnh hởng đến tốc độ của phản ứng
trên là
A. kích thớc hạt KClO
3
. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ.
Câu 10: Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó
A. không xảy ra nữa. B. vẫn tiếp tục xảy ra.
C. chỉ xảy ra theo chiều thuận. D. chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 11: Giá trị hằng số cân bằng K
C
của phản ứng thay đổi khi
A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ.
C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác.
Câu 12: Các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 13: Cho phản ứng: Fe
2
O
3
(r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO
2
(k).
Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại.
Câu 14: Cho phản ứng: N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k) H < 0.
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450
O
C xuống đến 25
O
C thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại.
Câu 15: Phản ứng: 2SO
2
+ O
2


2SO
3
H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản
ứng trên chuyển dịch tơng ứng là
A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch.
C. nghịch và nghịch. D.nghịch và thuận.
Câu 16: Trộn 1 mol H
2
với 1 mol I
2
trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410
O
, hằng số tốc độ của phản
ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng
ở 410
O
C thì nồng độ của HI là
A. 2,95. B. 1,52. C. 1,47. D. 0,76.
Câu 17: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N
2
+ 3H
3
2NH
3
. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N
2
và H
2
lần lợt là 0,21 và 2,6. Biết K
C
của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N
2
, H
2
, NH
3
tơng ứng là
A. 0,08; 1 và 0,4. B. 0,01; 2 và 0,4. C. 0,02; 1 và 0,2. D. 0,001; 2 và 0,04.
Câu 18: Cho phản ứng: CO (k) + H
2
O (k) CO
2
(k) + H
2
(k)
Biết K
C
của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H
2
O tơng ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l. Nồng độ cân
bằng (mol/l) của CO và H
2
O

tơng ứng là
A. 0,08 và 0,08. B. 0,02 và 0,08. C. 0,02 và 0,32. D. 0,05 và 0,35.
Câu 19: Một bình kín dung tích không đổi V lít chứa NH
3
ở 0
O
C và 1atm với nồng độ 1mol/l. Nung bình đến
546
O
C và NH
3
bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH
3
N
2
+ 3H
2
. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp
suất khí trong bình là 3,3atm. ở nhiệt độ này nồng độ cân bằng của NH
3
(mol/l) và giá trị của K
C

A. 0,1; 2,01.10
-3
. B. 0,9; 2,08.10
-4
. C. 0,15; 3,02.10
-4
. D. 0,05; 3,27.10
-3
.
Câu 20: Cho phơng trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Ngời ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào
bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lợng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này

A. 58,51 B. 33,44. C. 29,26 D. 40,96.
Câu 21: Cho phản ứng: CO + Cl
2
COCl
2
thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi.
Khi cân bằng [CO] = 0,02; [Cl
2
] = 0,01; [COCl
2
] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42gam Cl
2
. Nồng độ mol/l của
CO; Cl
2
và COCl
2
ở trạng thái cân bằng mới lần lợt là
A. 0,013; 0,023 và 0,027. B. 0,014; 0,024 và 0,026.
C. 0,015; 0,025 và 0,025. D. 0,016; 0,026 và 0,024.
Câu 22 (A-07): Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH
3
COOH với 1 mol C
2
H
5
OH thì thu đợc 2/3 mol este. Để
đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit axetic cần số mol rợu etylic là
(các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342. B. 2,925. C. 0,456. D. 2,412.
Câu 23: Cho cân bằng: N
2
O
4
2NO
2
. Cho 18,4 gam N
2
O
4
vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27
O
C, khi đạt
đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng K
C
ở nhiệt độ này là
A. 0,040. B. 0,007. C. 0,500. D. 0,008.
Câu 24: Khi hoà tan SO
2
vào nớc có cân bằng sau: SO
2
+ H
2
O HSO
3
-
+ H
+
. Khi cho thêm NaOH và khi cho
thêm H
2
SO
4
loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tơng ứng là
A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch.
C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch.
Điện ly
Câu 1: Dung dịch glixerol trong nớc không dẫn điện, dung dịch NaOH dẫn điện tốt. Điều này đợc giải thích là
do
A. glixerol là chất hữu cơ, natri hiđroxit là chất vô cơ.
B. glixerol là hợp chất cộng hóa trị, natri hiđroxit là hợp chất ion.
C. glixerol là chất lỏng, natri hiđroxit là chất rắn.
D. glixerol là chất không điện li, natri hiđroxit là chất điện li.
Câu 2: Các muối, axít, hiđroxit tan là những chất điện li vì:
A. chúng có khả năng phân li thành hiđrat trong dung dịch.
B. các ion hợp phần có tính dẫn điện.
C. có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron dẫn điện.
D. dung dịch của chúng dẫn điện.
Câu 3: Một cốc nớc có chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
, d mol HCO
3
-
. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là
A. 2a + 2b = c-d. B. 2a + 2b = c + d. C. a + b = c + d. D. a + b = 2c + 2d.
Câu 4: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 2M với 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Nếu thể tích dung dịch không thay
đổi thì nồng độ ion OH
-
trong dung dịch thu đợc là
A. 1,7M. B. 1,8M. C. 1M. D. 2M.
Câu 5: Trong dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
loãng có chứa 0,6 mol SO
4
2-
thì số mol Fe
2
(SO
4
)
3
trong dung dịch đó là
A. 1,8. B. 0,9. C. 0,2. D. 0,6.
Câu 6: Hoà tan 12,5 g CuSO
4
.5H
2
O vào một lợng nớc vừa đủ thành 200 ml dung dịch. Tổng nồng độ mol/l của
các ion Cu
2+
và SO
4
2-
trong dung dịch là
A. 1M. B. 0,5M. C. 0,25M D. 0,1M.
Câu 7: Phơng trình phân li của axít axetic là: CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
K
a
.
Biết [CH
3
COOH] = 0,5M và ở trạng thái cân bằng [H
+
] = 2,9.10
-3
M. Giá trị của K
a

A. 1,7.10
-5
. B. 8,4.10
-5
. C. 5,95.10
-4
. D. 3,4.10
-5
.
Câu 8: Trong dãy các chất dới đây, dãy nào mà tất cả các chất đều là chất điện li mạnh?
A. KCl, Ba(OH)
2
, Al(NO
3
)
3
. B. CaCO
3
, MgSO
4
, Mg(OH)
2
, H
2
CO
3
.
C. CH
3
COOH, Ca(OH)
2
, AlCl
3
. D. NaCl, AgNO
3
, BaSO
4
, CaCl
2
.
Câu 9: Trong 150ml dung dịch có hoà tan 6,39g Al(NO
3
)
3
. Nồng độ mol/l của ion NO
3
-
có trong dung dịch là
A. 0,2M. B. 0,06M. C. 0,3M. D. 0,6M.
Câu 10: Thêm từ từ từng giọt H
2
SO
4
vào dung dịch Ba(OH)
2
đến d thì độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi nh sau:
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. lúc đầu giảm, sau đó tăng. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Câu 11: Có 2 dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong số các ion với số mol nh sau:
K
+
(0,15); Mg
2+
(0,10); NH
4
+
(0,25); H
+
(0,20); Cl
-
(0,10); SO
4
2-
(0,075); NO
3
-
(0,25); CO
3
2-
(0,15). Các ion trong X
và Y là
A. X chứa (K
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, SO
4
2-
); Y chứa (Mg
2+
, H
+
, NO
3
-
, Cl
-
).
B. X chứa (K
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, NO
3
-
); Y chứa (Mg
2+
, H
+
, SO
4
2-
, Cl
-
).
C. X chứa (K
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, Cl
-
); Y chứa (Mg
2+
, H
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
).
D. X chứa (H
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, Cl
-
); Y chứa (Mg
2+
, K
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
).
Câu 12: Một dung dịch chứa a mol Na
+
, b mol Ca
2+
, c mol HCO
3
-
và d mol NO
3
-
. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d
và công thức tổng số gam muối trong dung dịch lần lợt là
A. a + 2b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d.
B. a + b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d.
C. a + b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d.
D. a + 2b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d.
Câu 13:Trong dãy các ion sau. Dãy nào chứa các ion đều phản ứng đợc với ion OH
-
?
A. H
+
, NH
4
+
, HCO
3
-
, CO
3
2-
. B. Fe
2+
, Zn
2+
, HSO
3
-
; SO
3
2-
.
C. Ba
2+
, Mg
2+
, Al
3+
, PO
4
3-
. D. Fe
3+
, Cu
2+
; Pb
2+
, HS
-
.
Câu 14: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaHCO
3
và NaOH. B. K
2
SO
4
và NaNO
3
.
C. HCl và AgNO
3
. D. C
6
H
5
ONa và H
2
SO
4
.
Câu 15: Một cốc nớc chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Cl
-
; 0,01 mol Mg
2+
; 0,02 mol Ca
2+
và 0,05 mol HCO
3
-
. Nớc
trong cốc là
A. nớc mềm. B. nớc cứng tạm thời.
C. nớc cứng vĩnh cửu. D. nớc cứng toàn phần.
Câu 16: Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là NaCl; CH
3
COONa; CH
3
COOH; H
2
SO
4
. Dung dịch có độ dẫn
điện nhỏ nhất là
A. NaCl. B. CH
3
COONa. C. CH
3
COOH. D. H
2
SO
4
.
Câu 17: Chia dung dịch X gồm CuSO
4
và Al(NO
3
)
3
thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung
dịch BaCl
2
d thu đợc 6,99 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH d, rồi lấy kết tủa nung đến
khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,4. B. 3,2. C. 4,4. D. 12,6.
Câu 18: Hãy chọn câu đúng trong các câu kết luận sau:
A. Mọi axit đều là chất điện li.
B. Mọi axit đều là chất điện li mạnh.
C. Mọi axit mạnh đều là chất điện li mạnh.
D. Mọi chất điện li mạnh đều là axit.
Câu 19: Cho các chất sau; Ca(OH)
2
(A), NaHCO
3
(B), H
2
SO
4
(C), Na
2
CO
3
(D), Na
3
PO
4
(E), C
17
H
35
COONa (F).
Các chất có thể làm mất tính cứng của nớc là
A. C, D, E, F. B. A, B, C, E. C. A, D, E, F. D. A, C, D, E.
Câu 20: Ion CO
3
2
không tác dụng với các ion thuộc dãy nào sau đây?
A. NH
4
+
, K
+
, Na
+
. B. H
+
, NH
4
+
, K
+
, Na
+
.
C. Ca
2+
, Mg
2+
, Na
+
. D. Ba
2+
, Cu
2+
, NH
4
+
, K
+
.
Câu 21: Dãy nào cho dới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Na
+
, NH
4
+
, Al
3+
, SO
4
2-
, OH
-
, Cl
-
. B. Ca
2+
, K
+
, Cu
2+
, NO
3
-
, OH
-
, Cl
-
. C. Ag
+
, Fe
3+
, H
+
,
Br
-
, CO
3
2-
, NO
3
-
. D. Na
+
, Mg
2+
, NH
4
+
, SO
4
2-
, Cl
-
, NO
3
-
.
Câu 22: Hiện tợng tạo thành nhũ trong các hang động là do phản ứng
A. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
.
B. Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
C. CaO + CO
2
CaCO
3
.
D. CaCO
3
CaO + CO
2
.
Câu 23: Nguyên nhân làm cho nớc suối có tính cứng là do phản ứng
A. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
.
B. Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
C. CaO + CO
2
CaCO
3
.
D. CaCO
3
CaO + CO
2
.
Câu 24: Để phân biệt nớc cứng tạm thời, nớc cứng vĩnh cửu ngời ta dực vào sự có mặt của ion
A. Ca
2+
. B. Mg
2+
. C. HCO
3
-
. D. HSO
3
-
.
Câu 25 (B-07): Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
; dãy gồm các chất đều
tác dụng đợc với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
. B. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
.
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.
Câu 33: Dung dịch axit H
2
SO
4
có pH = 4. Nồng độ mol/l của H
2
SO
4
trong dung dịch đó là
A. 2.10
-4
M. B. 1.10
-4
M. C. 5.10
-5
M. D. 2.10
-5
M.

Đề KTra TViệt cả năm khối 3 - 08-09


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Đề KTra TViệt cả năm khối 3 - 08-09": http://123doc.vn/document/570823-de-ktra-tviet-ca-nam-khoi-3-08-09.htm


TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI GIỮA KÌ I
KHỐI: III MÔN :TIẾNG VIỆT ( Đọc )
NĂM HỌC: 2008-2009
• ĐỀ : HS bốc thăm và đọc 1 trong 6 bài tập đọc sau :
1. Cô giáo tí hon
2. Người mẹ
3. Bài tập làm văn
4. Nhớ lại buổi đầu đi học
5. Trận bóng dưới lòng đường
6. Các em nhỏ và cụ già
• Lưu ý : GV cho HS đọc mỗi bài một đoạn khoảng 50 – 60 tiếng / phút .
HƯỚNG DẪN CHẤM
- Đọc đúng tốc độ , trôi chảy , diễn cảm đúng nội dung bài 5 điểm .
- Đọc đúng tốc độ , trôi chảy , diễn cảm , còn vấp một vài từ 4 – 3 điểm .
- Đọc đúng tốc độ , trôi chảy , còn sai một vài từ . 2 -1 điểm
* Lưu ý: Tuỳ theo mức độ đọc của HS, GV ghi điểm cho phù hơp.
TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI GIỮA KÌ I
KHỐI : III MÔN:TIẾNG VIỆT ( Viết )
NĂM HỌC : 2008 – 2009
• ĐỀ :
A.Chính tả ( nghe viết )
- Viết tựa bài : Các em nhỏ và cụ già và đoạn ( Cụ ngừng lại ……………….lòng nhẹ hơn )
B. Tập làm văn
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 – 10 câu ) kể về một người hàng xóm .
TRƯỜNG TH THANH PHÚ A ĐỀ THI GIỮA KÌ I
LỚP : BA : MÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc )
HỌ VÀ TÊN :………………………………… Năm học : 2008- 2009
Điểm Lời phê của giáo viên
* Đề :
Đọc thầm bài : “Nhớ lại buổi đầu đi học ”và trả lời các câu hỏi sau :
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất .
Câu 1 : Điều gì gợi cho Tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
A. Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu , làm Tác giả nao nức nhớ lại những kó niệm của
buổi tựu trường .
B. Bầu trời thật quang đãng làm cho Tác giả nhớ lại những kó niệm của buổi tựu trøng.
C. Tác giả nhìn thấy mẹ của một bạn nhỏ đang dắt tay bạn nhỏ đến trường .
Câu 2: Trong ngày tựu trường đầu tiên , vì sao Tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự
thay đổi lớn
A. Vì cảnh vật xung quanh đang có sự thay đổi lớn .
B. Vì Tác giả lần đầu đi học thấy rất lạ nên nhìn cảnh vật xung quanh mình cũng khác trước .
C. Vì Tác giả thấy có rất nhiều bạn đang nô đùa nên nhìn thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn.
Câu 3 : Những hình ảnh nào nói lên sự bỡ ngỡ , rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
A. Náo nức vui mừng vì được đi học .
B. Được mẹ nắm tay dắt tới trường .
C. Như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ .
Câu 4 : Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau đây :
Thân dừa bạc phếch tháng năm .
Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao .
Đêm hè hoa nỡ cùng sao .
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh .
Câu 5 : Đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau :
Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt nhỏ như những chiếc chuông tí hon
Hoa sấu thơm nhẹ Vò hoa chua chua thắm vào đầu lưỡi tưởng như vò nắng non của mùa hè
mới đến vừa động lại .


TRƯỜNG TH THANH PHÚ A HƯỚNG DẪN CHẤM ( GIỮA KÌ I )
KHỐI : III MÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc )
Năm học: 2008 - 2009

A.Đọc thầm và trả lời câu hỏi : ( 5 điểm )
Câu 1: A ( 1 điểm )
Câu 2 : B ( 1 điểm )
Câu 3 : C ( 1 điểm )
Câu 4 : ( 1 điểm ) Gạch đúng 2 hình ảnh so sánh mỗi câu được 0,5 điểm .
- Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao .
- Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh .

Câu 5 : ( 1 điểm ) Điền đúng dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi chỗ chấm được 0,25 điểm .
Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt , nhỏ như những chiếc chuông tí
hon . Hoa sấu thơm nhẹ . Vò hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi , tưởng như vò nắng non của mùa hè
mới đến vừa động lại .


B. VIẾT : ( 10 điểm )
a) Chính tả : 5 điểm
- Mỗi lỗi sai ( âm , vần , dấu thanh ) trừ 0,5 điểm .
- Trình bày chưa sạch, đẹp, chữ viết còn cẩu thả trừ 0,5 điểm toàn bài .
b) Tập làm văn : 5 điểm .
1. Nội dung : 4.5 điểm .
- HS nêu được :
+ Người đó tên gì , bao nhiêu tuổi ? 1 điểm .
+ Người đó làm nghề gì ? 1 điểm .
+ Tình cảm của gia đình em đối với ngưói đó như thế nào ? 1 điểm .
+ Tình cảm của người đó đối với gia đình em như thế nào ? 1 điểm.
+ Cảm nghó của em về người đó . 0.5 điểm .
2. Hình thức : 0.5 điểm .
- Bài viết trình bày sạch đẹp , rõ ràng .
TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI HỌC KÌ I
KHỐI: III MÔN :TIẾNG VIỆT ( Đọc )
NĂM HỌC: 2008-2009
• ĐỀ : HS bốc thăm và đọc 1 trong 5 bài tập đọc sau :
1. Đất quý đất yêu
2. Nắng phương Nam
3. Cửa Tùng
4. Hũ bạc của người cha
5. Anh Đom Đóm
• Lưu ý : GV cho HS đọc mỗi bài một đoạn khoảng 60 – 70 tiếng / phút .
HƯỚNG DẪN CHẤM
- Đọc đúng tiếng , đúng từ : 1.5 điểm .
- Đọc đúng tốc độ quy đònh : 1.5 điểm .
- Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ dài : 1.5 điểm
- Biết đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội dung đoạn , bài : 1.5 điểm
* Lưu ý: Tuỳ theo mức độ đọc của HS, GV ghi điểm cho phù hợp .
TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI HỌC KÌ I
KHỐI : III MÔN:TIẾNG VIỆT ( Viết )
NĂM HỌC : 2008 – 2009
• ĐỀ :
A.Chính tả ( nghe viết ) Thời gian : 15 phút
- Viết tựa bài : Hũ bạc của người cha và đoạn ( Hôm đó ……………….biết quý đồng tiền )
B. Tập làm văn ( Thời gian 30 phút )
Đề bài : Viết một bức thư cho bạn ở tỉnh khác để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt .
TRƯỜNG TH THANH PHÚ A ĐỀ THI HỌC KÌ I
LỚP : BA : MÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc )
HỌ VÀ TÊN :………………………………… Năm học : 2008- 2009
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
• Đề :
Đọc thầm bài : “Hũ bạc của người cha” (TV 3- tập I- trang 121)và trả lời các câu hỏi sau :
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất .
Câu 1 :Ông lão muốn con trai của mình trở thành người như thế nào ?
A. Ông muốn con trai mình trở thành người giàu có .
B. Ông muốn con trai của mình trở thành người siêng năng , chăm chỉ , tự mình kiếm nổi bát
cơm .
C. Ông muốn con trai của mình trở thành người giỏi dang , chăm chỉ .
Câu 2: Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
A. Để thử xem đồng tiền ấy có phải chính tay con mình làm ra không .
B. Vì những đồng tiền ấy không phải của con trai ông làm ra .
C. Vì ông rất tức giận con trai của mình là làm biếng.
Câu 3 : Khi ông vứt tiền vào bếp lửa , người con đã làm gì ?
A. Người con vẫn thản nhiên .
B. Người con khóc van xin cha .
C. Người con vội thọc tay vào bếp lửa lấy tiền ra không hề sợ bỏng .
Câu 4 : Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh. Em hãy đánh dấu X vào ô
trống trước câu đó.
Nước trườn qua kẽ đá , lách qua những mỏm đá ngầm , tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa
đón mời khách gần xa đi về thăm bản .
Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo
về bản dạy chữ.
Con đường men theo một bãi vầu , cây mọc san sát , thẳng tắp , dày như ống đũa .


TRƯỜNG TH THANH PHÚ A HƯỚNG DẪN CHẤM ( HỌC KÌ I )
KHỐI : III MÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc )


A.Đọc thầm và trả lời câu hỏi : (4 điểm )
Câu 1: B ( 1 điểm )
Câu 2 : A ( 1 điểm )
Câu 3 : C ( 1 điểm )
Câu 4 : ( 1 điểm ) .
X Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô
giáo về bản dạy chữ.




B. VIẾT : ( 10 điểm )
a) Chính tả : 5 điểm
- Mỗi lỗi sai ( âm , vần , dấu thanh ) trừ 0,5 điểm .
- Trình bày chưa sạch, đẹp, chữ viết còn cẩu thả trừ 0,5 điểm toàn bài .
b) Tập làm văn : 5 điểm .
1. Nội dung : 4.5 điểm .
- HS viết được :
+ Dòng đầu thư ( nơi gửi , ngày ……tháng ……năm …….) 0,5 điểm .
+ Viết được lời xưng hô với người nhận thư 0,5 điểm .
+ Nêu được lí do viết thư ( biết bạn qua báo chí , đài phát thanh, ti vi ….) 1 điểm .
+ Nêu được nội dung bức thư ( tự gới thiệu bản thân , hỏi thăm bạn , hẹn bạn cùng thi đua học tốt
, ………) 2 điểm.
+ Viết được phần cuối thư ( lời chào , chữ kí và tên ) 0.5 điểm .
2. Hình thức : 0.5 điểm .
- Bài viết trình bày sạch đẹp , rõ ràng .

TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI GIỮA KÌ II
KHỐI: III MÔN :TIẾNG VIỆT ( Đọc )
NĂM HỌC: 2008-2009
• ĐỀ : HS bốc thăm và đọc 1 trong 5 bài tập đọc sau :
4. Nhà bác học và bà cụ .
5. Nhà ảo thuật .
3 Đối đáp với vua .
4. Hội đua voi ở Tây Nguyên
5. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử .
• Lưu ý : GV cho HS đọc mỗi bài một đoạn khoảng 70 tiếng / phút .
HƯỚNG DẪN CHẤM
- Đọc đúng tiếng , đúng từ : 1.5 điểm .
- Đọc đúng tốc độ quy đònh : 1.5 điểm .
- Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ dài : 1.5 điểm
- Biết đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội dung đoạn , bài : 1.5 điểm
* Lưu ý: Tuỳ theo mức độ đọc của HS, GV ghi điểm cho phù hợp .
TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI GIỮA KÌ II
KHỐI : III MÔN:TIẾNG VIỆT ( Viết )
NĂM HỌC : 2008 – 2009
• ĐỀ :
A.Chính tả ( nghe viết ) Thời gian : 15 phút
- Viết tựa bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử và đoạn ( Sau khi đã về trời ……………………tưởng nhớ
ông )
B. Tập làm văn ( Thời gian 30 phút )
Đề bài : Viết về một người lao động trí óc mà em biết .
TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI GIỮA KÌ II
KHỐI: III MÔN :TIẾNG VIỆT ( Đọc )
NĂM HỌC: 2008-2009
• ĐỀ : HS bốc thăm và đọc 1 trong 5 bài tập đọc sau :
6. Nhà bác học và bà cụ .
7. Nhà ảo thuật .
3 Đối đáp với vua .
4. Hội đua voi ở Tây Nguyên
5. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử .
• Lưu ý : GV cho HS đọc mỗi bài một đoạn khoảng 70 tiếng / phút .
HƯỚNG DẪN CHẤM
- Đọc đúng tiếng , đúng từ : 1.5 điểm .
- Đọc đúng tốc độ quy đònh : 1.5 điểm .
- Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ dài : 1.5 điểm
- Biết đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội dung đoạn , bài : 1.5 điểm
* Lưu ý: Tuỳ theo mức độ đọc của HS, GV ghi điểm cho phù hợp .
TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI GIỮA KÌ II
KHỐI : III MÔN:TIẾNG VIỆT ( Viết )
NĂM HỌC : 2008 – 2009
• ĐỀ :
A.Chính tả ( nghe viết ) Thời gian : 15 phút
- Viết tựa bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử và đoạn ( Sau khi đã về trời ……………………tưởng nhớ
ông )
B. Tập làm văn ( Thời gian 30 phút )
Đề bài : Viết về một người lao động trí óc mà em biết .
TRƯỜNG TH THANH PHÚ A ĐỀ THI GIỮA KÌ II
LỚP : BA : MÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc )
HỌ VÀ TÊN :………………………………… Năm học : 2008- 2009
Điểm Lời phê của giáo viên
*Đề :
Đọc thầm bài : “ Nhà ảo thuật ”và Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Vì sao chò em Xô – Phi không đi xem ảo thuật ?
A . Vì chò em Xô – Phi không thích xem .
B. Vì mẹ không cho chò em Xô – Phi đi .
C. Vì bố của các em đang nằm bệnh viện , mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố , các em không
dám xin tiền mẹ mua vé .

Câu 2: Hai chò em giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
A. Hai chò em đã dẫn đường cho chú Lí .
B. Hai chò em giúp chú Lí mang những đồ đạc lỉnh khỉnh đến rạp xiếc .
C. Hai chò em đã trông chừng đồ đạc cho chú Lí .

Câu 3 : Vì sao hai chò em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
A. Vì hai chò em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác .
B. Vì hai chò em đã có tiền mua vé .
C. Vì chú Lí rất bận nên đã quên hai chò em Xô – Phi .
Câu 4 : gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Như thế nào ” trong các câu sau :
A) Quân lính nhìn thấy , hốt hoảng xông vào bắt trói đứa trẻ táo tợn .
B) Khi ông chế ra đèn điện người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến .
Câu 5 : Tìm và gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Vì sao ”
A) Lan không đến trường được vì trời mưa rất to .
B) Tuấn không hiểu bài vì không chú ý nghe giảng .


TRƯỜNG TH THANH PHÚ A HƯỚNG DẪN CHẤM ( GIỮA KÌ I I)
KHỐI : III MÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc )
NĂM HỌC : 2008-2009

A.Đọc thầm và trả lời câu hỏi : (4 điểm )
Câu 1: C ( 1 điểm )
Câu 2 : B ( O,5 điểm )
Câu 3 : A ( O.5 điểm )
Câu 4 : ( 1 điểm ) Gạch đúng bộ phận trả lời câu hỏi “ Như thế nào ”
( mỗi câu được 0,5 điểm) .
A . Quân lính nhìn thấy hốt hoảng xông vào bắt trói đứa trẻ táo tợn .
B . Khi ông chế ra đèn điện người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem .
Câu 5 : ( 1 điểm ) Gạch đúng bộ phận trả lời câu hỏi “ Vì sao ” ( mỗi câu 0,5 điểm )
A) Lan không đến trường được vì trời mưa rất to .
B) Tuấn không hiểu bài vì không chú ý nghe giảng




B. VIẾT : ( 10 điểm )
a) Chính tả : 5 điểm
- Mỗi lỗi sai ( âm , vần , dấu thanh ) trừ 0,5 điểm .
- Trình bày chưa sạch, đẹp, chữ viết còn cẩu thả trừ 0,5 điểm toàn bài .
b) Tập làm văn : 5 điểm .
1. Nội dung : 4.5 điểm .
- Giới thiệu được người lao động trí óc đó là ai , làm nghề gì ? ( 1 điểm )
- Người đó hằng ngày làm những công việc gì ? ( 1 điểm )
- Người đó làm việc như thế nào ? ( 1,5 điểm )
- Cảm nghó của em về người đó . ( 1 điểm )
2. Hình thức : 0.5 điểm .
- Bài viết trình bày sạch đẹp , rõ ràng .
TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI HỌC KÌ II
KHỐI: III MÔN :TIẾNG VIỆT ( Đọc )
NĂM HỌC: 2008-2009
• ĐỀ : HS bốc thăm và đọc 1 trong 5 bài tập đọc sau :
1/ Cuộc chạy đua trong rừng .
2/ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục .
3/ Gặp gỡ ở Lúc – Xăm – bua
4/.Bác só Y – éc - Xanh
5/ Người đi săn và con vượn .
• Lưu ý : GV cho HS đọc mỗi bài một đoạn khoảng 75 tiếng / phút .
HƯỚNG DẪN CHẤM
- Đọc đúng tiếng , đúng từ : 1.5 điểm .
- Đọc đúng tốc độ quy đònh : 1.5 điểm .
- Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ dài : 1.5 điểm
- Biết đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội dung đoạn , bài : 1.5 điểm
* Lưu ý: Tuỳ theo mức độ đọc của HS, GV ghi điểm cho phù hợp .
TRƯỜNG T H THANH PHÚ A ĐỀ THI HỌC KÌ II
KHỐI : III MÔN: TIẾNG VIỆT ( Viết )
NĂM HỌC : 2008 – 2009
• ĐỀ :
A.Chính tả ( nghe viết ) Thời gian : 15 phút
- Viết tựa bài : Bác só Y – éc - Xanh và đoạn ………… SGK / TV 3 trang 106 .
B. Tập làm văn ( Thời gian 30 phút )
Đề bài : Viết một bức thư ngắn ( Khoảng 10 câu ) cho một bạn nước ngoài ( hoặc ở tỉnh khác )
để làm quen và bày tỏ tình thân ái .

TRƯỜNG TH THANH PHÚ A ĐỀ THI HỌC KÌ II
LỚP : BA : MÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc )
HỌ VÀ TÊN :………………………………… Năm học : 2008- 2009
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
• Đề :
Đọc thầm bài : “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ”và Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng nhất .
Câu 1 : Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
A . Sức khoẻ giúp cơ thể ta chống được bệnh tật .
B. Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ , xây dựng nước nhà , gây đời sống mới .
C . Sức khoẻ giúp cơ thể ta vui vẻ, làm việc có hiệu quả cao
Câu 2: Vì sao tập thể dục là bổn phận cuả mỗi người yêu nước ?
A.Vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt , mỗi một người dân khoẻ mạnh là cả nước
mạnh khoẻ .
B. Vì tập thể dục mới có sức khoẻ, mới bảo vệ được đất nước .
C . Vì tập thể dục mới là yêu nước .
Câu 3:Em phải làm gì sau khi đọc bài : lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 : Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì ? để làmm gì ? ” trong các câu sau :
a ) Mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả to nhất đặt lên bàn thờ để tưởng nhớ đến Ôâng .
b) Bộ bàn ghế nhà em được làm bằng gỗ rất chắc .
Câu 5 : Đặt câu theo mẫu “ Bằng gì ”với mỗi từ : nhựa , xe đạp .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG TH THANH PHÚ A HƯỚNG DẪN CHẤM ( HỌC KÌ I I)
KHỐI : III MÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc )

On 10..d


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "On 10..d": http://123doc.vn/document/571154-on-10-d.htm


Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
- Trương Sinh phải đi lính chống giặc Chiêm. Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo. Mẹ
chồng ốm rồi mất.
- Trương Sinh trở về, nghe câu nói của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan nhưng không thể minh
oan, đã tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giúp.
- Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cùng làng). Phan Lang được Linh Phi giúp trở
về trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan - nhưng nàng không thể trở về trần gian.
3. Đại ý.
Đây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ
phụ quyền phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường
cùng phải tự kết liễu cuộc đời của mình để chứng tỏ tấm lòng trong sạch. Tác phẩm thể hiện ước mơ
ngàn đời của nhân dân: người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền
bí.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Vũ Nương.
* Tình huống 1: Vũ Nương lấy chồng.
Trước bản tính hay ghen của chồng, Vũ Nương đã “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ
chồng phải thất hoà”.
* Tình huống 2: Xa chồng
Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ chung thuỷ, yêu chồng tha thiết, một người mẹ hiền, dâu thảo.
Hai tình huống đầu cho thấy Vụ Nương là người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng hết mực.
*Tình huống 3: Bị chồng nghi oan.
- Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản).
- Lời nói của đứa con: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cho tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi
trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”.
Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ chàng.
- Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi (đúng
như sự thực, giống như một câu đố giấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc cũng không đoán
được).
- Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất hiện.
- La um lên, giấu không kể lời con nói. Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi. Hậu quả là Vũ Nương tự vẫn.
- Trương Sinh giấu không kể lời con nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển
mâu thuẫn.
- Ngay trong lời nói của Đản đã có ý mở ra để giải quyết mâu thuẫn: “Người gì mà lạ vậy, chỉ nín thin
thít”.
- Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan của mình. Những lời nói thể hiện sự đau đớn thất vọng khi không
hiểu vì sao bị đối xử bất công. Vũ Nương không có quyền tự bảo vệ.
Hạnh phúc gia đình tan vỡ. Thất vọng tột cùng, Vũ Nương tự vẫn. Đó là hành động quyết liệt cuối
cùng.
- Lời than thống thiết, thể hiện sự bất công đối với người phụ nữ đức hạnh.
*Tình huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung.
Đó là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài. Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ
nhân nghĩa.
- Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, có tình người.
Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đích
tố cáo hiện thực.
- Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường.
- Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu.
Thể hiện ước mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc, tăng giá
trị tố cáo.
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
5
Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
- Thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏ cuộc sống đầy oan ức. Điều đó cho thấy cái nhìn nhân đạo của tác
giả.
- Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan - còn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ tình chàng
nhưng không thể trở về nhân gian được nữa. Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở về
với chồng con mà không được.
2. Nhân vật Trương Sinh
- Con nhà giàu, ít học, có tính hay đa nghi.
- Cuộc hôn nhân với Vũ Nương là cuộc hôn nhân không bình đẳng.
- Tâm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau vì mẹ mất.
Lời nói của Đản
- Lời nói của Đản kích động tính ghen tuông, đa nghi của chàng.
- Xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu thô bạo, đẩy vợ đến cái chêt oan nghiệt.
- Mắng nhiếc vợ thậm tệ, không nghe lời phân trần.
- Không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
- Kết cấu độc đáo, sáng tạo.
- Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật được khắc hoạ rõ nét.
- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tình + kịch.
- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường.
- Nghệ thuật viết truyện điêu luyện.
2. Về nội dung
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam
Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cua người của người phụ nữ Việt Nam
dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích: Vũ trung tuỳ bút)
Phạm Đình Hổ
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả
- Phạm Đình Hổ(1768-1839)
- Quê: Hải Dương.
- Sinh ra trong một gia đình khoa bảng.
- Ông sống vào thời chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng nên có thời gian muốn ẩn cư, sáng tác
văn chương, khảo cứu về nhiều lĩnh vực.
- Thơ văn của ông chủ yếu là ký thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ sinh không gặp thời.
* Một số tác phẩm chính:
Khảo cứu:
- Bang giao điển lệ
- Lê triều hội điển
- An Nam chí
- Ô Châu lục
Sáng tác văn chương:
- Đông Dã học ngôn thi tập.
- Tùng, cúc, trúc, mai, tứ hữu.
- Vũ trung tuỳ bút.
- Tang thương ngẫu lực (Đồng tác giả với Nguyễn Án)
2. Tác phẩm
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
6
Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
- Vũ trung tuỳ bút là một tác phẩm văn xuôi xuất sắc ghi lại một cách sinh động và hấp dẫn hiện thực
đen tối của lịch sử nước ta thời đó. Cung cấp những kiến thức về văn hoá truyền thống (nói chữ, cách
uống chè, chế độ khoa cử, cuộc bình văn trong nhà Giám,…), về phong tục (lễ đội mũ, hôn lễ, tệ tục,
lễ tế giáo, phong tục,…) về địa lý (những danh lam thắng cảnh), về xã hội, lịch sử,…
3. Chú thích (SGK)
4. Đại ý
Đoạn trích ghi lại cảnh sống xa hoa vô độ của chúa Trịnh và bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa.
- Thể tuỳ bút:
+ Ghi chép sự việc con người theo cảm hứng chủ quan, không gò bó theo hệ thống kết cấu nhưng vẫn
tuân theo một tư tưởng cảm xúc chủ đạo.
+ Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức đánh giá của tác giả về con người và cuộc sống.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cuộc sống của chúa Trịnh và bọn quan lại
- Xây dựng nhiều cung điện, đền đài lãng phí, hao tiền tốn của.
- Thích đi chơi, ngắm cảnh đẹp.
- Những cuộc dạo chơi bày trò giải trí hết sức lố lăng tốn kém.
- Việc xây dựng đền đài liên tục.
- Mỗi tháng vài ba lần Vương ra cung Thuỵ Liên…
- Việc tìm thú vui của chúa Trịnh thực chất là để cướp đoạt những của quý trong thiên hạ để tô điểm
cho cuộc sống xa hoa.
Bằng cách đưa ra những sự việc cụ thể, phương pháp so sánh liệt kê - miêu tả tỉ mỉ sinh động, tác giả
đã khắc hoạ một cách ấn tượng rõ nét cuộc sống ăn chơi xa hoa vô độ của vua chúa quan lại thời vua
Lê, chúa Trịnh.
- “Cây đa to, cành lá… như cây cổ thụ”, phải một cơ binh hàng trăm người mới khiêng nổi.
- Hình núi non bộ trông như bể đầu non…
- Cảnh thì xa hoa lộng lẫy nhưng những âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn, tang tóc đau thương, báo
trước điềm gở: sự suy vong tất yếu của một triều đại phong kiến.
- Thể hiện thái độ phê phán, không đồng tình với chế độ phong kiến thời Trịnh - Lê.
2. Thủ đoạn của bọn quan hầu cận
Được chúa sủng ái, chúng ngang nhiên ỷ thế hoành hành, vừa ăn cướp vừa la làng. Đó là hành vi
ngang ngược, tham lam, tàn bạo, vô lý bất công.
- Các nhà giàu bị vu cho là giấu vật cung phụng.
- Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá thì thậm chí phải phá nhà, huỷ tường để khiêng ra.
- Dân chúng bị đe doạ, cướp bóc, o ép sợ hãi.
- Thường phải bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phỉa đập bỏ núi non bộ - hoặc phá bỏ cây cảnh để
tránh khỏi tai vạ…
Tăng tính thuyết phục, kín đáo bộc lộ thái độ lên án phê phán chế độ phong kiến.
- Bằng cách xây dựng hình ảnh đối lập, dùng phương pháp so sánh liệt kê những sự việc có tính cụ
thể chân thực, tác giả đã phơi bày, tố cáo những hành vi thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
Thành công với thể loại tuỳ bút:
- Phản ánh con người và sự việc cụ thể, chân thực, sinh động bằng các phương pháp: liệt kê, miêu tả,
so sánh.
- Xây dựng được những hình ảnh đối lập.
2. Về nội dung
Phản ánh cuộc sống xa hoa vô độ cùng với bản chất tham lam, tàn bạo, vô lý bất công của bọn vua
chúa, quan lại phong kiến.
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
7
Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ 14, trích)
Ngô Gia Văn Phái
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả
Ngô gia văn phái là một nhóm các tác giả dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai (Hà Tây) - một dòng
họ lớn tuổi vói truyền thống nghiên cứu sáng tác văn chương ở nước ta.
* Ngô Thì Chí (1753-1788)
- Con của Ngô Thì Sỹ, em ruột của Ngô Thì Nhậm, từng làm tới chức Thiên Thư bình chướng tỉnh sự,
thay anh là Ngô Thì Nhậm chăm sóc gia đình không thích làm quan.
- Văn chương của ông trong sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc.
- Viết 7 hồi đầu của Hoàng Lê nhất thống chí cuối năm 1786.
* Ngô Thì Du (1772-1840)
- Cháu gọi Ngô Thì Sĩ là bác ruột.
- Học rất giỏi, nhưng không dự khoa thi nào. Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài, ông
được bổ làm đốc học Hải Dương, ít lâu lui về quê làm ruộng, sáng tác văn chương.
- Là người viết tiếp 7 hồi cuối của Hoàng Lê nhất thống chí (trong đó có hồi 14).
- Tác phẩm có tính chất chỉ ghi chép sự kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa điểm thực.
- Là cuốn tiểu thuyết lịch sử - viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi.
- Gồm 17 hồi.
2. Chú thích
(SGK)
3. Tác phẩm
- Tác phẩm là bức tranh hiện thực rộng lớn về xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối thế kỷ
XVII và mấy năm đầu thế kỷ XIX, trong đó hiện lên cuộc sống thối nát của bọn vua quan triều Lê -
Trịnh.
- Chiêu Thống lo cho cái ngai vàng mục rỗng của mình, cầu viện nhà Thanh kéo quân vào chiếm
Thăng Long.
- Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn rồi mất. Tây
Sơn bị diệt, Vương triều Nguyễn bắt đầu (1802).
4.Bố cục
Hồi 14 có thể chia làm ba phần:
- Phần một (từ đầu đến “hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)”): Được tin
quan Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương lên ngôi hoàng đế và cầm quân dẹp giặc.
- Phần hai (từ “Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh” đến “rồi kéo vào thành”): Cuộc hành
quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
- Phần ba (còn lại): Hình ảnh thất bại thảm hại của bọn xâm lăng và lũ vua quan bán nước.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
- Tiếp được tin báo, Bắc Bình Vương “giận lắm”.
- Họp các tướng sỹ - định thân chinh cầm quân đi ngay; lên ngôi vua để chính danh vị (dẹp giặc xâm
lược trị kẻ phản quốc).
Ngày 25-12: Làm lẽ xong, tự đốc suất đại binh cả thuỷ lẫn bộ, đến Nghệ An ngày 29-12.
- Gặp người cống sĩ (người đỗ cử nhân trong kỳ thi Hương) ở La Sơn.
- Mộ thêm quân (3 xuất đinh lấy một người), được hơn một vạn quân tinh nhuệ.
a) Nguyễn Huệ là người bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, quyết đoán trước những biến
cố lớn.
b) Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén mưu lược
- Khẳng định chủ quyền dân tộc.
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
8
Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
- Nêu bật chính nghĩa của ta - phi nghĩa của địch và dã tâm xâm lược của chúng - truyền thống chống
ngoại xâm của dân tộc ta.
- Kêu gọi đồng tâm hiệp lực, ra kỷ luật nghiêm, thống nhất ý chí để lập công lớn.
Lời dụ lính như một lời hịch ngắn gọn có sức thuyết phục cao (có tình, có lý).
- Kích thích lòng yêu nước, truyền thống quật cường của dân tộc, thu phục quân lính khiến họ một
lòng đồng tâm hiệp lực, không dám ăn ở hai lòng.
c) Nguyễn Huệ là người luôn sáng suốt, mưu lược trong việc nhận định tình hình, thu phục quân sĩ.
- Theo binh pháp “Quân thua chém tướng”.
- Hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận năng lực của bề tôi, khen chê đúng người, đúng việc.
- Sáng suốt mưu lược trong việc xét đoán dùng người.
- Tư thế oai phong lẫm liệt.
- Chiến lược: Thần tốc bất ngờ, xuất quân đánh nhanh thắng nhanh (hơn 100 cây số đi trong 3 ngày).
- Tài quân sự: nắm bắt tình hình địch và ta, xuất quỷ nhập thần.
- Tầm nhìn xa trông rộng - niềm tin tuyệt đối ở chiến thắng, đoán trước ngày thắng lợi.
d) Là bậc kỳ tài trong việc dùng binh: bí mật, thần tốc, bất ngờ.
Trận Hà Hồi: vây kín làng, bắc loa truyền gọi, quân lính bốn phía dạ ran, quân địch “rụng rời sợ hãi”,
đều xin hàng, không cần phải đánh. Trận Ngọc Hồi, cho quân lính lấy ván ghép phủ rơm dấp nước
làm mộc che, khi giáp lá cà thì “quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao chém bừa…” khiến kẻ thù phải
khiếp vía, chẳng mấy chốc thu được thành.
Bằng cách khắc hoạ trực tiếp hay gián tiếp, với biện pháp tả thực, hình tượng người anh hùng dân tộc
hiện lên đẹp đẽ tài giỏi, nhân đức.
- Khi miêu tả trận đánh của Nguyễn Huệ, với lập trường dân tộc và lòng yêu nước, tác giả viết với sự
phấn chấn, những trang viết chan thực có màu sắc sử thi.
2. Hình ảnh bọn xâm lược và lũ tay sai bán nước.
a) Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh:
- Không đề phòng, không được tin cấp báo.
- Ngày mồng 4, quân giặc được tin Quang Trung đã vào đến Thăng Long:
+ Tôn Sĩ Nghị sợ mất mặt, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, nhằm hướng bắc
mà chạy.
+ Quân sĩ hoảng hồn, tranh nhau qua cầu, xô nhau xuống sông, sông Nhị Hà bị tắc nghẽn.
b) Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nước, hại dân:
- Vua Chiêu Thống vội cùng bọn thân tín “đưa thái hậu ra ngoài”, chạy bán sống bán chết, cướp cả
thuyền của dân để qua sông, “luôn mấy ngày không ăn”.
- Đuổi kịp Tôn Sỹ Nghị, vua tôi “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt” đến mức “Tôn Sỹ Nghị
cũng lấy làm xấu hổ”.
III. Tổng kết
1.Về nội dung
Với cảm quan lịch sử và lòng tự hào dân tộc, các tác giả đã tái hiện một cách chân thực, sinh động
hình ảnh Nguyễn Huệ và hình ảnh thảm bại của quân xâm lược cùng bọn vua quan bán nước.
2. Về nghệ thuật
- Khắc hoạ một cách rõ nét hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ giàu chất sử thi.
- Kể sự kiện lịch sử rành mạch chân thực, khách quan, kết hợp với miêu tả sử dụng hình ảnh so sánh
độc lập.
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
I. Giới thiệu tác giả
Nguyễn Du: (1765-1820)
- Tên chữ: Tố Như
- Tên hiệu: Thanh Hiên
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
9
Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
1. Gia đình
- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, có tiếng là giỏi văn chương.
- Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ).
- Các anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đó có Nguyễn Khản (cùng cha khác mẹ) làm quan
thượng thư dưới triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú.
Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.
Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn
chương.
2. Thời đại
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những biến động dữ dội.
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo, các tập
đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau.
- Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
Tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả, ông hướng ngòi bút vào hiện thực.
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
3. Cuộc đời
- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.
- Trưởng thành:
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã phải lưu lạc ra đất Bắc
(quê vợ ở Thái Bình) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786-1796).
+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái phải rơi vào tình
cảnh sống nhờ. Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán, hoang mang, bi
phẫn.
+ Khi Tây Sơn tấn công ra Bắc (1786), ông phò Lê chống lại Tây Sơn nhưng không thành.
+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt giam 3 tháng rồi thả.
+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ở ẩn tại quê nhà.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi. Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ông ra làm quan. Từ
chối không được, bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều Nguyễn.
+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà.
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh Đô Huế.
+ 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình.
+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phái đoàn đi sứ sang Trung Quốc lần thứ nhất
(1813 - 1814).
+ 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thì ông nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế (16-9-
1802). An táng tại cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế).
+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng tại quê nhà.
- Cuộc đời ông chìm nổi, gian truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người. Cuộc đời từng trải, vốn
sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong 5 người giỏi nhất nước Nam.
- Là người có trái tim giàu lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc với những người nghèo khổ, với
những đau khổ của nhân dân.
Tác giả Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều đã viết: “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu
ngọn bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến dứt
ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh cũng hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không phải
con mắt trong thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy”.
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
10
Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
Kết luận: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệt xuất. Với sự
nghiệp văn học có giá trị lớn, ông là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới,
có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam.
Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngôi sao chói lọi nhất trong nền văn
học cổ Việt Nam.
Những tác phẩm chính:
Tác phẩm chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập (1787-1801)
- Nam Trung tập ngâm (1805-1812)
- Bắc hành tạp lục (1813-1814)
Tác phẩm chữ Nôm:
- Truyện Kiều
- Văn chiêu hồn
-…
II. Giới thiệu Truyện Kiều
1. Nguồn gốc:
- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) nhưng phần sáng
tạo của Nguyễn Du là rất lớn.
- Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”.
Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm.
+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật.
+ Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc.
+ Tả cảnh thiên nhiên.
* Thời điểm sáng tác:
- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809)
- Gồm 3254 câu thơ lục bát.
- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ.
- Bản Nôm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván, in ở Hà Nội.
- Năm 1871 bản cổ nhất còn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ Đông - Pháp.
- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản ở 19 nước trên toàn thế giới.
- Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ Tiệp,
Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia,
Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,…
* Đại ý:
Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo; là tiếng nói thương cảm trước
số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án những thế lực xấu xa và khẳng định tài năng, phẩm
chất, thể hiện khát vọng chân chính của con người.
2. Tóm tắt tác phẩm:
Phần 1:
+ Gặp gỡ và đính ước
+ Gia thế - tài sản
+ Gặp gỡ Kim Trọng
+ Đính ước thề nguyền.
Phần 2:
+ Gia biến lưu lạc
+ Bán mình cứu cha
+ Vào tay họ Mã
+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
11
Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
+ Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ
+ Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải
+ Mắc lừa Hồ Tôn Hiến
+Nương nhờ cửa Phật.
Phần 3:
Đoàn tụ gia đình, gặp lại người xưa.
III. Tổng kết
1. Giá trị tác phẩm:
a) Giá trị nội dung:
* Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo.
* Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người,khẳng
định và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.
b) Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên con
người.
Truyện Kiều là một kiệt tác đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là ngôn ngữ và thể loại.
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I.Tìm hiểu chung về văn bản
1. Đọc - chú thích
a) Đọc
b) Chú thích
2. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm: “Gặp gỡ và đính ước”
3. Bố cục
Đoạn trích có thể chia làm 3 phần
- Bốn câu đầu: Vẻ đẹp chung của chị em Vân - Kiều.
- Bốn câu tiếp theo: Vẻ đẹp của Thuý Vân.
- Mười hai câu còn lại: Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu vẻ đẹp chung của chị em Kiều - Vân
“Đầu lòng hai ả tố nga”. Sự kết hợp giữa từ thuần Việt với từ Hán Việt khiến cho lời giới thiệu vừa
tự nhiên vừa sang trọng.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ muời phân vẹn mười
Hình ảnh ẩn dụ, ví ngầm tượng trưng, thể hiện vẻ đẹp trong trắng, thanh tao, trang nhã đến mức hoàn
hảo. Nhưng mỗi người vẫn mang một vẻ đẹp riêng.
Mai: mảnh dẻ thanh tao
Tuyết: trắng và thanh khiết.
Tác giả đã chọn 2 hình ảnh mỹ lệ trong thiên nhiên để ngầm so sánh với người thiếu nữ.
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân.
- Trang trọng khác vời
- Khuôn trăng đầy đặn: Khuôn mặt đầy đặn, đẹp như trăng rằm.
- Nét ngài nở nang: lông mày sắc nét, đậm.
- Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
12
Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
Tác giả đã sử dụng các biện pháp ẩn dụ, so sánh đặc sắc, kết hợp với những thành ngữ dân gian để
làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Vân, qua đó, dựng lên một chân dung khá nhiều chi tiết có nét hình, có
màu sắc, âm thanh, tiếng cười, giọng nói.
Sắc đẹp của Thuý Vân sánh ngang với nét kiều diễm của hoa lá, ngọc ngà, mây tuyết,… toàn những
báu vật tinh khôi, trong trẻo của đất trời.
Thuý Vân là cô gái có vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu.
Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên, tạo hoá. Thiên nhiên chỉ “nhường” chứ không
“ghen”, không “hờn” như với Thuý Kiều. Điều đó dự báo một cuộc đời êm ả, bình yên.
3. Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
- Nghệ thuật đòn bẩy: Vân là nền để khắc hoạ rõ nét Kiều.
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh đòn bẩy để khẳng định vẻ đẹp vượt trội của Thuý Kiều.
- Làn thu thuỷ, nét xuân sơn.
- Hoa ghen- liễu hờn
- Nghiêng nước nghiêng thành
Nghệ thuật ẩn dụ, dùng điển cố: “Nghiêng nước nghiêng thành”.
- Sắc: Kiều là một trang tuyệt sắc với vẻ đẹp độc nhất vô nhị.
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm
Cung thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Tác giả đã hết lời ca ngợi tài sắc của Kiều: một người con gái có tâm hồn đa cảm, tài sắc toàn vẹn.
- Chữ tài chữ mệnh khéo mà ghét nhau
- Chữ tài đi với chữ tai một vần.
Qua vẻ đẹp và tài năng quá sắc sảo của Kiều, dường như tác giả muốn báo trước một số phận trắc trở,
sóng gió.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
Nghệ thuật tả người từ khái quát đến tả chi tiết; tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận.
- Ngôn ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh ước lệ, các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, dùng điển cố.
2. Về nội dung
Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực, lý tưởng của người phụ nữ phong kiến.
Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mỹ tiến bộ, triết lý vì con người: trân trọng yêu thương,
quan tâm lo lắng cho số phận con người.
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Đọc
2.Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phần đầu (phần 1) của tác phẩm.
3.Bố cục
Có thể chia đoạng trích làm 3 phần.
- Bốn câu đầu: Gợi khung cảnh ngày xuân
- Tám câu tiếp: Gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản
1. Khung cảnh ngày xuân
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
13
Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào THPT - §Æng V¨n Söu
Vừa giới thiệu thời gian, vừa giới thiệu không gian mùa xuân. Mùa xuân thấm thoắt trôi mau như thoi
dệt cửi. Tiết trời đã bước sang tháng 3, tháng cuối cùng của mùa xuân (Thiều quang: ánh sáng đẹp,
ánh sáng ngày xuân).
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
- Cảnh vật mới mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm.
- Không gian khoáng đạt, trong trẻo.
- Màu sắc hài hoà tươi sáng.
- Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm nền cho bức tranh xuân. Bức tranh tuyệt đẹp về mùa
xuân, cảnh sống động có hồn, thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Du.
So sánh với câu thơ cổ:
- Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có:
+ Hương vị: Hương thơm của cỏ.
+ Màu sắc: Màu xanh mướt cảu cỏ.
+ Đường nét: Cành lê điểm vài bông hoa.
“Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh.
“Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có mấy bông hoa.
Cảnh vật đẹp dường như tĩnh lại.
+Bút pháp gợi tả câu thơ cổ đã vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét:
- Hương thơm của cỏ non (phương thảo).
Cả chân trời mặt đất đều một màu xanh (Liên thiên bích).
- Đường nét của cành lê thanh nhẹ, điểm vài bông hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bình.
Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho bức tranh mùa xuân gợi ấn tượng
khác lạ, đây là điểm nhấn nổi bật thần thái của câu thơ, màu xanh non của cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo
nên sự hài hoà tuyệt diệu, biểu hiện tài năng nghệ thuật của tác giả.
Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ và nghệ thuật tả
cảnh tài tình, tạo nên một khung cảnh tinh khôi, khoáng đạt, thanh khiết, giàu sức sống.
2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Ngày xuân: Lễ tảo mộ(đi viếng và sửa sang phần mộ người thân).
Hội đạp thanh (giẫm lên cỏ xanh): Đi chơi xuân ở chốn làng quê.
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
- Các danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhân…): gợi tả sự đông vui nhiều người cùng đến hội.
- Các động từ (sắm sửa, dập dìu…): thể hiện không khí náo nhiệt, rộn ràng của ngày hội.
- Các tính từ (gần xa, nô nức…): làm rõ hơn tâm trạng người đi hội.
Cách nói ẩn dụ gợi hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh ríu rít,
vì trong lễ hội mùa xuân, tấp nập, nhộn nhịp nhất vẫn là nam thanh nữ tú (tài tử, giai nhân).
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
Điểm chung: vẫn mang nét thanh dịu của mùa xuân.
Khác nhau bởi thời gian, không gian thay đổi (sáng - chiều tà; vào hội - tan hội).
- Những từ láy “tà tà, thanh thanh, nao nao” không chỉ dừng ở việc miêu tả cảnh vật mà còn bộc lộ
tâm trạng con người. Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giác, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng.
Thiên nhiên đẹp nhưng nhuốm màu tâm trạng: con người bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui
sắp hết, sự linh cảm về một điều sắp xảy ra.
Vũ Đình Dậu – THCS Nhân Quyền – Bình Giang
14

dai cuong ve duong thang va mat phang


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "dai cuong ve duong thang va mat phang": http://123doc.vn/document/571453-dai-cuong-ve-duong-thang-va-mat-phang.htm



ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG
ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG
A
a

Tam giác Đường tròn Véctơ

Bút chì Quyển sáchĐèn pin


Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian
ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG

Mặt phẳng
Kí hiệu mặt phẳng:
+ mp(P), mp(Q), mp (α), mp (β) … hoặc
(P), (Q), (α), (β) …
Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian
P

a
A
A không thuộc đường thẳng a
(A a)∉
A thuộc đường thẳng a
(A a)∈
Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian

P
P
A
A
mp(P) A (P) Α∈ ∈hoÆc A mp(P) A ( P)∉ ∉hoÆc
Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian


P
A B
C
D
F
E
G
Điểm nào thuộc mp(P)? Điểm
nào không thuộc mp(P)?
Coi mặt bàn là mặt phẳng (P).
A (P)
B (P)
C (P)



D (P)
E (P)
F (P)
G (P)




?
Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian

Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian
+ Hình biểu diễn của một hình trong không gian

Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian
+ Hình biểu diễn của một hình trong không gian
Hình biểu diễn của một hình lập phương

Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian
-
Đường thẳng được biểu diễn bởi đường thẳng. Đoạn
thẳng được biểu diễn bởi đoạn thẳng.
-
Hai đường thẳng song song ( hoặc cắt nhau) được biểu
diễn bởi hai đường thẳng song song (hoặc cắt nhau).
-
Điểm A thuộc đường thẳng a được biểu diễn bởi một
điểm A’ thuộc đường thẳng a’, trong đó a’ biểu diễn cho
đường thẳng a.
- Dùng nét vẽ liền ( ) để biểu diễn cho những đường trông
thấy và dùng nét đứt đoạn (- - -)để biểu diễn cho những
đường bị khuất.
Quy tắc biểu diễn một hình trong không gian

Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian
? Vẽ hình biểu diễn một mp(P) và một đường
thẳng a xuyên qua nó?
P
a
+ Hình biểu diễn của một hình trong không gian

Tiết 15
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mở đầu về hình học không gian
?
Vẽ một số hình biểu diễn hình tứ diện ?
Có thể vẽ hình biểu diễn một tứ diện mà không có
nét đứt đoạn nào hay không ?
B
D
C
A
B
C
A
D
B
A
D
C
+ Hình biểu diễn của một hình trong không gian
A
B
C
D
A
B
C
D