LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giáo án tuần 22 lớp 5": http://123doc.vn/document/574333-giao-an-tuan-22-lop-5.htm
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng.
- Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính, vận dụng kiến thức đã học để giải
toán.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan từ bộ đồ dùng học toán.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
* HD học sinh hình thành khái niệm,
cách tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hình lập phơng.
- GV mô tả diện tích xung quanh hình
lập phơng.
- Nêu bài toán, HD học sinh cách giải.
- HD hình thành biểu tợng và quy tắc
tính.
* Thực hành.
Bài 1: Củng cố công thức tính Sxq và Stp
của hình lập phơng
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số
em.
Bài 2: Vận dụng công thức tính Stp của
hình lập phơng để giải toán.
- Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
C- Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
* HS quan sát trực quan, chia ra các mặt
xung quanh.
- HS nêu hớng giải và giải bài toán.
- HS quan sát hình triển khai, nhận xét
và đa ra cách tính.
*BT1: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải
thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* BT2: Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải
Đáp số: 204 cm
2
T22-5-
Địa lí
Châu âu
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
- Nhớ tên các châu lục, đại dơng.
- Biết dựa vào lợc đồ, bản đồ nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu âu.
- Nhận biết đợc sự đa dạng và độ lớn của thiên nhiên châu âu.
- Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu âu.
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu âu.
- Học sinh: sách, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Vị trí địa lí và giới hạn.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bớc 1: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời
các câu hỏi về tên các châu lục, đại dơng
trên trái đất; về vị trí giới hạn của châu âu.
* Bớc 2:
* Bớc 3: Rút ra KL(Sgk).
2/ Đặc điểm tự nhiên.
b) Hoạt động 2: (làm việc nhóm nhỏ)
* Bớc 1:
- HD quan sát hình.
* Bớc 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
3/ Dân c và hoạt động kinh tế.
c) Hoạt động 3 (làm việc cá nhân và cả lớp)
* Bớc 1: HD học sinh tìm hiểu số liệu dân số
ở bài 17.
* Bớc 2: Cho HS nêu nhận xét về số dân.
* Bớc 3: HD kể tên những hoạt động sản
xuất, các sản phẩm làm ra.
* Bớc 4: Bổ sung thông tin
- Kết luận: SGK
C/ Hoạt động nối tiếp.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp
chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý
trả lời.
- Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét,
bổ sung.
*HS quan sát bảng để nhận biết số dân.
- Kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính xác
- HS trình bày trớc lớp
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
T22-6-
Thứ t ,ngày tháng năm 2008
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I/ Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức văn kể chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu truyện kể (về nhân vật, tính
cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm, bút màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
-HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại
nội dung bài.
Bài tập 2:
-HD làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
C- Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (3 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
- HS đọc lại.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở.
- Chữa bảng, nhận xét.
Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa, nét thanh nét đậm.
Giáo viên chuyên dạy
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phơng trong một số tình huống đơn giản.
T22-7-
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1: Củng cố cách tính Sxq và Stp của hình
lập phơng
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số
em.
Bài 2:Cách nhận dạng hình lập phơng
- Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Củng cố theo hình thức trắc nghiệm
- Tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng
trong các trờng hợp đã cho và phối hợp kĩ
năng vận dụng công thức tính và ớc lợng.
3- Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
*BT1: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải
thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
*BT2: Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu đặc điểm của hình lập phơng khi
mở ra.
- Làm vở, chữa bảng.
*BT3: Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài cá nhân ra vở nháp và thi phát
hiện nhanh kết quả.
Âm nhạc
Ôn bài hát: Tre ngà bên lăng Bác
Giáo viên chuyên dạy
Thứ năm ,ngày tháng năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật và hình lập phơng.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
T22-8-
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Bài mới.
Bài 1: Củng cố công thức tính Sxq và Stp
của hình hộp chữ nhật.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số
em. Chú ý các số đo không cùng đơn vị đo.
Bài 2: Cách tính Sxq và Stp của hình HCN
và HLP.
- Hớng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Vận dụng công thức tính Stp của
HLP vào giải toán
- Tổ chức thi phát hiện nhanh và tính
nhanh diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phơng.
C- Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
*BT1: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải
thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* BT2: Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu yêu cầu của bài toán và cách tính
- Kẻ bảng làm vào vở, chữa bảng.
*BT3: Đọc yêu cầu, xác định cách
làm.
- Làm bài theo nhóm và thi phát hiện
nhanh kêt quả.
Kể chuyện
Ông Nguyễn Khoa Đăng
I/ Mục tiêu.
+ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi
ý dới tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện :
+ Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
+ Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
T22-9-
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. T
G
Học sinh.
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết
minh để chốt lại ý kiến đúng.
+GV nhận xét bổ xung cho từng bức tranh
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp
lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa
câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa chuyện
C- Củng cố - dặn dò.
- Cho HS tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ kể chuyện giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Khoa học
Sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Trình bày tác dụng của năng lợng gió và năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.
- Kể tên một số thành tựu của con ngời trong việc khai thác để sử dụng năng lợng
gió và năng lợng nớc chảy.
- Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở BT
T22-10-
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1:Thảo luận về năng lợng gió
* Mục tiêu: Trình bày tác dụng của năng l-
ợng gió.
-Kể tên một số thành tựu của con ngời
trong việc khai thác để sử dụng năng lợng
gió.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Thảo luận về năng lợng n-
ớc chảy.
* Mục tiêu: Trình bày tác dụng của năng
lợng nớc chảy trong tự nhiên.
-Kể tên một số thành tựu trong việc khai
thác để sử dụng năng lợng nớc chảy.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
d/ Hoạt động 3:Thực hành: Làm quay tua
bin.
* Mục tiêu: Thực hành sử dụng năng lợng
nớc chảy để làm quay tua - bin.
- GV HD thực hành theo nhóm.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo
luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo
luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành theo nhóm và rút ra kết
luận.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết
quả.
- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống,
thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả, giả
thiết - kết quả.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
T22-11-
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.trắc nghiệm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. T
G
Học sinh.
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2- Phần nhận xét.
BT1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời
giải đúng.
Bài tập 2: HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời
giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.Hớng dẫn HS làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.: Cho HS nêu yêu cầu của bài
- HD nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
-GV chấm bài, nhận xét.
C- Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS lên chữa bài giờ trớc
- Cả lớp nhận xét
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ
phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ
từ, cặp quan hệ từ tìm đợc.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn
sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và
cặp QHT, tìm vế câu chỉ điều kiện - kết
quả, giả thiết - kết quả.
- Trình bày trớc lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Thứ sáu ,ngày tháng năm 2008
Thể dục
Nhảy dây-di chuyển-tung bắt bóng
Giáo viên bộ môn dạy
Kỹ thuật
Thức ăn nuôi gà
Giáo viên bộ môn dạy
Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em - (tiết2)
Giáo viên bộ môn dạy
T22-12-
Lịch sử
Bến Tre đồng khởi
Giáo viên bộ môn dạy
Buổi chiều
Thứ hai ,ngày tháng năm 2008
Chính tả (nghe viết)
Hà Nội
I/ Mục tiêu :Giúp HS:
- Nghe viết chính xác, đẹp bài đoạn từ Hà Nội.
- Tìm và viết các danh từ riêng là tên ngời, tên địa lí Việt Nam .
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Vở BTTV 5 tập2.
Bảng lớp ghi sẵn quy tắc viết hoa tên ngời.
Học sinh : SGK, vở trắc nghiệm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS viết một số từ khó
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b/ Hớng dẫn nghe viết:
*/ Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- GV gọi 1 HS đọc bài thơ sau đó hỏi.
-H: nôi dung đoạn thơ là gì?
c/ Hớng dẫn viết từ khó:
- Cho HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong
khi viết chính tả.
H: Trong đoạn văn em cần viết những chữ
Hoa nào?
d/ Viết chính tả:
e/ Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu và chấm bài của HS .
- Nhận xét bài viết của HS.
* Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
GV đọc yêu cầu BT.
- H: Tìm những danh từ riêng là tên ngời,
tên địa lí trong đoạn văn.
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa
lí.
- Nhận xét câu trả lời đúng.
- Viết từ: rầm rì, dạo nhạc, ma rào, hình
dáng,
- 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời
câu hỏi của GV. các bạn khác theo dõi
bổ sung ý kiến.(bạn nhỏ mới đến Hà
Nội có rất nhiều cảnh đẹp).
- HS nối tiếp nhau nêu từ ngữ khó viết
Hà Nội, chong chóng, Tháp Bút, Ba
Đình, chùa Một cột
- 3 HS viết các từ vừa tìm đợc.
- HS dới lớp viết vở nháp.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra
lề.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS đọc thành tiếng quy tắc viết tên
riêng trên bảng.
- HS hoạt động trong nhóm.
- đại diện các nhóm lên trả lời.
- HS về nhà viết lại bài.
T22-13-
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập,
- GV tổ chức hoạt động nhóm.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết từ khó và làm BT
Tiếng Việt - Ôn
Ôn tập về văn kể chuyện
I/ Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức văn kể chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu truyện kể (về nhân vật, tính
cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở, bút màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. T
G
Học sinh.
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2- Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
-HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại
nội dung bài.
Bài tập 2:
-HD làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
C/ Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (3 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
- HS đọc lại.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở.
- Chữa bảng, nhận xét.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo viên bộ môn dạy
Thứ ba ,ngày tháng năm 2008
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
T22-14-
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét