Thứ Sáu, 18 tháng 4, 2014

giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc": http://123doc.vn/document/1054478-giai-phap-de-phat-trien-san-xuat-cho-ban-van-kieu-o-khu-tdc-xa-xuan-loc-huyen-phu-loc.htm


biến đổi mức sống của nhóm c dân sau TĐC ở Việt Nam nói chung và ở thành
phố Đà Nẵng nói riêng. Do vậy, nghiên cứu, làm rõ "Biến đổi mức sống của
nhóm c dân sau tái định c ở Đà Nẵng" đang là điều rất cần thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng và nguyên nhân sự
biến đổi mức sống của nhóm dân c sau TĐC ở Đà Nẵng để đề xuất những
giải pháp nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống cho cộng đồng c
dân sau TĐC.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích trên luận văn có các
nhiệm vụ sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận và những khái niệm cơ bản về sự biến đổi mức
sống của nhóm dân c sau TĐC.
- Khảo sát và đánh giá đúng thực trạng mức sống của nhóm dân c sau
TĐC.
- Tìm hiểu những nguyên nhân kinh tế- xã hội làm thay đổi mức sống
của cộng đồng dân c sau TĐC.
- Đa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm ổn định và nâng cao chất
lợng sống của nhóm dân c sau TĐC.
4. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tợng nghiên cứu: Sự biến đổi mức sống của nhóm dân c sau
TĐC.
4.2. Khách thể nghiên cứu: Các hộ gia đình trong diện giải toả đã di
chuyển vào khu TĐC.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu sự biến đổi mức sống của nhóm dân chuyển c vào khu
TĐC trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 1997 đến nay.
5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
5.1. Giả thuyết nghiên cứu
1) Di dời, TĐC trong quá trình xây dựng và chỉnh trang đô thị đã ảnh
hởng mạnh mẽ đến mức sống của cộng đồng dân chuyển c nhất là nhóm xã
hội nghèo.
5
2) Chỉ có nhóm cán bộ, công nhân viên sau chuyển c là tơng đối ổn
định còn các nhóm xã hội khác, nhất là nhóm không có nghề nghiệp ổn
định, đời sống đang gặp nhiều khó khăn.
3) Các yếu tố cá nhân khác nh trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp,
tuổi, giới tính và hệ thống các chính sách do Đảng và Nhà nớc ban hành đang tác
động làm thay đổi nhiều đến mức sống của nhóm dân c sau TĐC.
5.2. Khung lý thuyết
a. Biến phụ thuộc
Sự biến đổi mức sống đợc xác định thông qua các chỉ báo:
- Biến đổi về thu nhập ( thu nhập bình quân hộ và đầu ngời/ tháng so
sánh với thời điểm trớc chuyển c).
- Biến đổi mức chi phí (ăn, ở, đi lại, học tập, chăm sóc sức khoẻ,
giải trí và các dịch vụ khác so với trớc chuyển c).
- Tài sản và môi trờng (quy mô, chất lợng, quyền sở hữu nhà ở, chất
lợng môi trờng tự nhiên xã hội).
6
Chính sách
của Đảng và
Nhà nớc
Gia đình
- Quy mô gia đình,
- Kiểu loại gia đình
- Nghề nghiệp gia
đình
Cá nhân
- Tuổi
- Giới tính
- Học vấn
-Nghề nghiệp
Biến đổi
mức sống
- Thu nhập
- Chi tiêu
- Tài sản,
môi trờng
- Tiếp cận

dịch vụ đô
thị
Hệ
quả

hội
Môi tr-
ờng
tự nhiên,
kinh tế
xã hội
- Sự thay đổi khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản ( điện, đ-
ờng, trờng, trạm, chợ, thông tin liên lạc ).
b. Hệ các biến độc lập
- Chính sách của Đảng, Nhà nớc
+ Chính sách về đền bù, TĐC.
+ Hổ trợ sản xuất kinh doanh (tín dụng, thuế ).
+ Chính sách tạo việc làm.
+ Các chính sách khác.
- Các yếu tố gia đình
+ Quy mô gia đình (đông thành viên, ít thành viên).
+ Kiểu loại gia đình (gia đình đầy đủ, gia đình khiếm khuyết).
+ Nghề nghiệp của gia đình (thuần nông, phi nông, hỗn hợp).
- Các yếu tố cá nhân
+ Tuổi.
+ Giới tính.
+ Trình độ học vấn.
+ Nghề nghiệp
6. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn
6.1. Cơ sở lý luận
- Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở những nguyên lý lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin về biến đổi xã hội đợc nhìn dới hai mức độ tiến hoá
và cách mạng.
- Dựa trên các quan điểm, chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - xã
hội nói chung và chủ trơng chính sách TĐC nói riêng của Đảng và Nhà nớc.
- Dựa trên các lý thuyết xã hội học nh: Thuyết biến đổi xã hội,
thuyết hệ thống và lý thuyết di dân
6.2. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
7
- Phân tích tài liệu có sẵn: đây là những tài liệu thu thập đợc từ các
báo cáo tổng kết, các nghiên cứu đã có, các thống kê, các tài liệu khác liên
quan đến đề tài nghiên cứu.
- Điều tra xã hội học trong đó nghiên cứu định tính với phỏng vấn
sâu 20 trờng hợp áp dụng đối với đại diện hộ gia đình thuộc diện giải toả
đền bù hiện đang sinh sống trong khu TĐC và cán bộ lãnh đạo phờng có
dân TĐC; điều tra chọn mẫu bằng bảng hỏi với số lợng 210 phiếu tơng ứng
với 210 chủ hộ gia đình đã di chuyển vào khu TĐC; kết hợp với việc quan
sát trực tiếp một số hộ gia đình điều tra về mức sống của nhóm dân c sống
trong khu TĐC.
7. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn
- Vận dụng các lý thuyết về biến đổi xã hội, lý thuyết hệ thống và lý
thuyết di dân để giải thích quá trình biến đổi mức sống của nhóm dân c sau
TĐC ở Đà Nẵng.
- Góp phần bổ sung, hoàn chỉnh thêm cơ sở khoa học cho việc xác
định và hoạch định các chính sách mà Đà Nẵng cần thực hiện cho c dân
vùng TĐC để phát triển kinh tế xã hội bền vững.
8. ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Kết quả luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ
lãnh đạo quản lý ở Đà Nẵng và các địa phơng có điều kiện tơng tự trong việc
hoạch định và thực hiện chính sách đền bù giải toả và TĐC.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham
khảo trong nghiên cứu và giảng dạy những vấn đề có liên quan đến biến đổi
đời sống xã hội trong quá trình đô thị hoá.
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 3 chơng, 8 tiết.
8
Chơng 1
CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Mức sống
1.1.1.1. Khái niệm mức sống
Mức sống là một khái niệm đợc dùng khá phổ biến trong các nghiên
cứu để đánh giá mức độ đạt đợc về các điều kiện sống của dân c. Tuy nhiên,
mức sống là một phạm trù kinh tế - xã hội rất rộng nên cũng có nhiều quan
niệm khác nhau.
Theo Đại từ điển tiếng Việt thì mức sống là mức đạt đợc trong chi
dùng, hởng thụ các điều kiện vật chất, tinh thần [40 tr.1157]. Nh vậy với
quan niệm này thì mức sống đợc hiểu là mức độ đạt đợc về các điều kiện vật
chất và tinh thần của dân c.
Theo Mác thì Mức sống dân c không phải chỉ là sự thoả mãn nhu cầu
của đời sống vật chất mà còn là sự thoả mãn nhu cầu nhất định, những nhu
cầu đợc sản sinh bởi chính những điều kiện xã hội mà trong đó con ngời đang
sống và trởng thành [23]. Nghĩa là ngoài đòi hỏi về những điều kiện vật chất,
con ngời ta còn hớng tới những nhu cầu xã hội. Những nhu cầu xã hội đợc sản
sinh từ chính những điều kiện xã hội nên đơng nhiên nó luôn thay đổi theo sự
phát triển của những điều kiện xã hội. Điều đó cũng chứng tỏ rằng mức sống
không phải là phạm trù nhất thành bất biến mà luôn biến đổi theo thời gian và
không gian nhất định.
Trên những quan điểm chung đó, Từ điển Bách khoa Việt Nam đã đa ra
khái niệm mức sống vừa khái quát vừa cụ thể nh sau:
Mức sống là phạm trù kinh tế - xã hội đặc trng mức thoả mãn
nhu cầu về thể chất, tinh thần và xã hội của con ngời. Đợc thể hiện
bằng hệ thống các chỉ tiêu số lợng và chất lợng của điều kiện sinh
9
hoạt và lao động của con ngời. Một mặt, mức sống đợc quyết định
bởi số lợng và chất lợng của cải vật chất và văn hoá dùng để thoả
mãn nhu cầu của đời sống; mặt khác, đợc quyết định bởi mức độ
phát triển bản thân nhu cầu của con ngời. Mức sống không chỉ phụ
thuộc vào nền sản xuất hiện tại mà còn phụ thuộc vào quy mô của
cải quốc dân và của cải cá nhân đã đợc tích luỹ. Mức sống và các
chỉ tiêu thể hiện nó là do tính chất của hình thái kinh tế - xã hội
quyết định [15, tr. 973].
Nh vậy, mức sống là trình độ thoả mãn nhu cầu toàn diện, thờng xuyên
tăng lên của dân c. Mức sống dân c còn cho ta biết mức độ (cái đợc xác nhận
là nhiều hay ít trên một thang độ nào đó) về các điều kiện sinh hoạt vật chất và
tinh thần của nhóm dân c đó [25].
Nếu so với khái niệm đời sống thì mức sống có ý nghĩa cụ thể hơn.
Phạm vi ngữ nghĩa của từ đời sống thờng đợc sử dụng một cách khá chung
chung, ý nghĩa bao hàm rộng. Mặc dù vậy, để đánh giá về đời sống thì các nhà
nghiên cứu lại không thể tách rời với việc đo lờng, đánh giá mức sống.
Mức sống cũng có quan hệ gần gũi với khái niệm chất lợng cuộc sống,
bởi chất lợng cuộc sống đợc hiểu là điều kiện sống làm cho con ngời thoả mãn
các nhu cầu về tinh thần và vật chất. Nh vậy, mức sống và chất lợng cuộc sống
đều có đặc trng liên quan đến mức độ hởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần
của con ngời, trong đó mức sống thờng thiên nhiều về mặt "lợng" của đời sống
còn chất lợng cuộc sống thiên nhiều về mặt "chất" của đời sống. Chất lợng
sống phải đo lờng bằng những chỉ báo cụ thể về mức sống vật chất (ăn, mặc,
ở, đi lại, ) và tinh thần (h ởng thụ văn hoá, nghệ thuật, giải trí, vui chơi, tự do
chính trị, )
1.1.1.2. Biến đổi mức sống
Mức sống là một phạm trù có tính lịch sử, chịu sự thay đổi về thời gian
và khác nhau trong không gian. Trong một quốc gia hay ở từng vùng, mức
10
sống thờng biến đổi cùng với sự biến đổi của điều kiện sống, đặc biệt là trình
độ phát triển sản xuất trong mỗi thời kỳ. Thời bao cấp, chiến tranh, mức sống
trung bình chỉ là có đủ những nhu cầu tối thiểu, thiết yếu nhất để duy trì sự
sống nh ăn: 13kg lơng thực/tháng, mặc: 4m
2
vải một ngời/năm. Song hiện nay,
nức sống trung bình phải đủ ăn, đủ mặc, có nhà ở, có phơng tiện đi lại và ph-
ơng tiện gia dụng bằng mức sống khá giả trớc kia. Nh vậy nghiên cứu về mức
sống phải nghiên cứu trong tính lịch sử và cụ thể của nó.
Không chỉ làm rõ khái niệm "mức sống", luận văn còn phải làm rõ khái
niệm "biến đổi mức sống" (BĐMS). Song để có cơ sở nhận thức rõ hơn về khái
niệm BĐMS phải bắt đầu từ khái niệm biến đổi. Biến đổi là gì? Biến đổi nh
thế nào? Theo Từ điển tiếng Việt Biến đổi là sự thay đổi so với cái trớc đó
[37, tr.89]. Sự thay đổi đó có thể tăng hoặc giảm, từ dạng này sang dạng khác,
từ hình thái này sang hình thái khác.
Vậy biến đổi mức sống là sự thay đổi mức độ thoả mãn các nhu cầu về
thể chất, tinh thần và xã hội của ngời dân. Vì biến đổi mức sống là một quá
trình kinh tế - xã hội nên để xác định nó, mỗi phép đo đều cần ít nhất hai thời
điểm khác nhau. Điểm mốc mà tác giả lựa chọn để so sánh, làm sáng tỏ sự
biến đổi mức sống của ngời dân là sau khi đối tợng đợc giải toả, di dời và sinh
sống ở khu TĐC so với mức sống thời gian trớc di dời. Khoảng thời gian sau
TĐC đợc lựa chọn để nghiên cứu ít nhất là từ hơn 6 tháng trở lên. Những hộ
gia đình mới chuyển vào khu TĐC với thời gian dới 6 tháng cha đủ thời gian
cần thiết để đánh giá về những biến đổi mức sống của họ. Đối với Thành phố
Đà Nẵng, năm 1997 là một mốc khá trọng đại vì đợc tách ra từ tỉnh Quảng
Nam - Đà Nẵng để trở thành thành phố trực thuộc trung ơng. Đây cũng là thời
điểm mà thành phố triển khai mạnh mẽ các chơng trình, dự án quy hoạch, xây
dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị. Vì vậy, nhóm dân c thuộc diện TĐC
trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2004 trở thành đối tợng nghiên
cứu của luận văn.
11
1.1.1.3. Các chỉ báo đo lờng sự biến đổi mức sống của nhóm dân c
sau tái định c ở Đà Nẵng
Mức sống là một phạm trù kinh tế - xã hội rất rộng, vì vậy đánh giá sự biến
đổi mức sống phải dựa trên các chỉ báo về thu nhập, chi tiêu, nhà ở, đồ dùng lâu
bền, mức độ hởng thụ (khả năng tiếp cận) các dịch vụ đô thị cơ bản
Trớc hết, là chỉ báo về thu nhập. Đây là yếu tố quan trọng đầu tiên để
đo lờng mức sống. ở đây thu nhập thực tế thờng đợc tính theo bình quân đầu
ngời/tháng. ở Đà Nẵng, bình quân đầu ngời/tháng đợc tính theo 5 mức rất
nghèo, tạm đủ, trung bình, khá giả, giàu nh sau:
- Nhóm hộ nghèo :Từ 150.000đ trở xuống/đầu ngời/tháng
- Nhóm hộ tạm đủ :Từ trên 150.000đ - 300.000đ/đầu ngời/tháng
- Nhóm hộ trung bình :Từ trên 300.000đ - 600.000đ/đầu ngời/tháng
- Nhóm hộ khá giả :Từ trên 600.000đ-1.200.000đ/đầu ngời/tháng
- Nhóm hộ giàu :Từ trên 1.2000.000đ trở lên/đầu ngời/tháng
Sự phân chia này đợc dựa trên định mức chuẩn nghèo ở khu vực đô thị
của Tổng cục thống kê.
Thu nhập là chỉ tiêu rất quan trọng để đo lờng mức sống, song nếu căn
cứ thuần tuý vào mức thu nhập bình quân đầu ngời/tháng thì sự nhận biết về
mức sống dân c sẽ cha thật đầy đủ và chính xác. Một mặt do mức thu nhập
của ngời dân sau TĐC có sự dao động rất lớn, do tình trạng thu nhập không ổn
định trong môi trờng hoạt động kinh tế của ngời dân TĐC gây ra.
Mặt khác, các hộ dân TĐC phải trang trải những chi phí lớn cho việc
làm nhà, tạo lập những điều kiện vật chất cần thiết ở nơi c trú mới nên phần
đông đang là những con nợ. Phần chi tiêu cho đời sống gia đình họ trở nên eo
hẹp khi phải dành dụm phần thu nhập để trả nợ.
Vì vậy, đánh giá mức sống cần phải xem xét về một số chỉ báo khác nh,
chi tiêu cho các nhu cầu cơ bản (ăn, mặc, ở, đi lại) và khả năng tiếp cận các
dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế, vui chới giải trí, ).
12
ở đây, phần chi tiêu chủ yếu tập trung cho các nhu cầu thiết yếu nh ăn,
mặc, ở, đi lại Trong đó, số l ợng các khoản chi và cơ cấu của chúng cũng là
những yếu tố phản ánh mức sống và chất lợng sống của từng hộ dân cũng nh
của cả cộng đồng dân c này.
Ngoài ra, nhu cầu và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội nh giáo dục,
y tế, vui chới, giải trí cũng là những chỉ báo cần phải đo lờng. Mức sống của
cộng đồng dân chuyển c tăng lên hay giảm đi một phần phụ thuộc mức độ
thuận tiện và khả năng tiếp cận những dịch vụ xã hội này. Tỷ lệ ngời đánh giá
mức tiếp cận của dịch vụ khá lên, nh cũ hay giảm đi so với trớc chuyển c là
những chỉ báo đo lờng mức sống của nhóm xã hội này.
1.1.2. Nhóm xã hội
Nhóm xã hội là những bộ phận cơ bản, hữu cơ cấu thành nên xã hội.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì Nhóm xã hội là khái niệm xã hội học
chỉ một tập hợp ngời liên kết với nhau bởi các dấu hiệu hình thức hoặc bản
chất đợc điều chỉnh bởi những thiết chế có những giá trị chung và ít nhiều biệt
lập với các tập hợp ngời khác [15, tr.264].
Nh vậy không phải bất cứ một tập hợp ngời nào cũng là một nhóm.
Theo quan niệm xã hội học thì nhóm phải là một tập hợp ngời mà đặc trng
quan trọng nhất là họ cơ bản có chung hệ thống giá trị và chuẩn mực xã hội,
nhờ đó họ có khuôn mẫu hành vi cơ bản giống nhau. Khoa học xã hội học đã
dựa trên những tiêu chí này mà xem xét sự khác biệt giữa nhóm công nhân với
nông dân, nông dân với trí thức hoặc nhóm phân chia theo các tiêu chí khác
nhau nh nghề nghiêp, tuổi tác, vùng sinh sống, giới, dân tộc,
Nhóm là một khái niệm rất rộng và phức tạp. Theo số lợng các thành
viên và điều kiện tác động lẫn nhau trong nhóm, các nhóm xã hội đợc chia
làm nhóm nhỏ và nhóm lớn.
Nhóm lớn là nhóm mà các thành viên liên kết nhau bởi điều kiện khách
quan chung, xác định sự tồn tại của họ một cách vững chắc nh giai cấp, tầng
lớp, dân tộc, đảng phái chính trị, nghề nghiệp
13
Nhóm nhỏ là nhóm ngời tồn tại trong khoảng không gian và thời gian
xác định, đợc liên kết bởi các quan hệ thực tế của các thành viên của nhóm,
thực hiện trên cơ sở giao tiếp nh các đội sản xuất, lớp học, gia đình, nhóm bạn
bè.
Dựa vào tính chất, mức độ tổ chức có nhóm chính thức và nhóm không
chính thức Nhóm chính thức là tập hợp ngời có mối liên hệ đợc quy chuẩn
hoá thông qua những thiết chế xã hội xác định. Còn nhóm không chính thức là
những nhóm hình thành tự phát trong đó các quan hệ của các thành viên nhóm
không đợc thiết chế hoá. Hiện nay, trong nhiều ngành khoa học xã hội, thuật
ngữ nhóm đợc dùng với hai nghĩa: nhóm quy ớc và nhóm thực.
Nhóm quy ớc là những nhóm do ngời ta lập ra theo những dấu hiệu nhất
định để nghiên cứu. Chẳng hạn, trong phân tích kết quả những nghiên cứu xã
hội học, chúng ta có thể phân chia các đối tợng khảo sát thành những nhóm
một cách có chủ định theo: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp
Nhóm thực là nhóm đợc dùng cho tập hợp ngời tồn tại trong thực tế, nơi
mà mọi ngời tập hợp cùng nhau, liên kết với nhau bằng một dấu hiệu chung
nào đó [6, tr. 161].
Xã hội tác động đến cá nhân thông qua nhóm, vì vậy việc nghiên cứu
ảnh hởng của nhóm với t cách là yếu tố trung gian giữa cá nhân và xã hội là
yêu cầu cần thiết và tất yếu trong việc nhận thức về con ngời và xã hội.
Nhóm dân c bị ảnh hởng bởi các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, quy
hoạch và chỉnh trang đô thị ở Đà Nẵng trong khoảng thời gian từ năm 1997
đến nay là nhóm xã hội mà luận văn quan tâm nghiên cứu. Họ có đặc trng
chung là cùng bị ảnh hởng bởi các dự án phát triển của thành phố nên phải
giải toả di dời và tạo lập cuộc sống mới trong các khu TĐC.
Để có cái nhìn sâu hơn về cơ cấu xã hội của nhóm c dân thuộc diện giải
toả, TĐC, trong quá trình phân tích, tác giả cũng sẽ phân chia các đối tợng
theo các nhóm quy ớc nh: giàu, nghèo, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp,
giới tính,
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét