LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "GIÁO ÁN MĨ THUẠT 3 - (cả năm)nguyễn hậu": http://123doc.vn/document/571754-giao-an-mi-thuat-3-ca-nam-nguyen-hau.htm
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Một vài mẫu quả thật: Táo, bí đỏ
+ Bài vẽ minh hoạ .
+ Bài vẽ của HS năm trớc.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài Ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- GV bày mẫu quả, đặt câu hỏi:
+ Tên các loại quả?
+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Màu sắc của quả?
- GV tóm tắt đặc điểm về hình dáng,
màu sắc của một số loại quả.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
- GV thị phạm trên bảng:
+ Bớc 1: Vẽ phác khung hình chung
cân đối.
+Bớc 2: Vẽ phác hình dáng quả
+ Bớc 3: Sửa hình quả cho giống mẫu
+ Bớc 4:Vẽ màu quả theo ý thích.
- GV cho HS quan sát bài của HS năm
trớc
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hớng dẫn HS làm bài
- GV động viên HS hoàn thành bài tập.
Hoạt động của HS
- HS quan sát Trả lời câu hỏi
+ Quả táo, bí ngô, xoài.
+ Quả táo tròn, quả bí ngô có múi
+ Quả đỏ, quả vàng
- HS quan sát
- HS quan sát học tập
- HS vẽ quả cây
5
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận
xét HS về mức độ bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học
* Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
- HS nhận xét chọn bài đep mình a
thích về:
+ Hình dáng quả
+ Màu sắc quả
- HS quan sát trờng học.
Tuần 4
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật
Bài 4 : Vẽ tranh
Đề tài trờng em
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp.
- HS vẽ đợc tranh đề tài Trờng em
- HS thêm yêu mến trờng lớp.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Tranh vễ đề tài trờng em
+ Bài vẽ minh hoạ .
+ Bài vẽ của HS năm trớc.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
6
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài Ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- GVtreo tranh mẫu đặt câu hỏi:
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Đề tài trờng học thờng vẽ những
gì?
+ Những hình ảnh nào thể hiện nội
dung chính trong tranh?
+ Cách sắp xết hình ảnh trong tranh?
+ Cách vẽ màu nh thế nào?
+ Em hãy tả lại vẻ đẹp của trờng em?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
- GV thị phạm trên bảng:
+ Bớc 1: Chọn hình ảnh, vẽ phác hình
ảnh chính, phụ.
+Bớc 2: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh. Sửa
dáng ngời, cây.
+ Bớc 3: Vẽ màu, vẽ màu tơi sáng có
đậm nhạt phù hợp với nội dung.
- GV cho HS quan sát bài của HS năm
trớc
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hớng dẫn HS làm bài, nhắc nhở
HS chọn nội dung phù hợp với khả năng
của mình.
- GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
Hoạt động của HS
- HS quan sát, tìm chọn nội dung đề
tài:
+ Tranh vẽ đề tài trờng học
+ Giờ học trên lớp, các hoạt động ở
sân tròng giờ ra chơi, cảnh trờng
+ Các bạn học sinh, lớp học, sân tr-
ờng, cây cối
+ Hình ảnh chính vẽ rõ ràng
+ Vẽ màu tơi sáng,thấy đợc không khí
trờng học
- HS quan sát
- HS quan sát học tập
- HS vẽ tranh đề tài Trờng em
7
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận
xét HS về mức độ bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học
*Củng cố- Dặn dò:
- Học vẽ về đề tài trờng học, qua đó em
có cảm nhận gì?
- Em sẽ làm gì để bày tỏ niềm yêu mến
đó?
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
- HS nhận xét chọn bài đep mình a
thích về:
+ Hình rõ nội dung chủ đề
+ Màu sắc tơi sáng có đậm nhạt
- HS thấy yêu mến mái trờng của
mình hơn.
- Học giỏi, ngoan ngoãn, luôn xây
dựng cho trờng đẹp hơn.
- HS quan sát quả và chuẩn bị đất nặn.
Tuần 5
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật
Bài 5 : Tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình khối một số loại quả.
- HS nặn đợc một vài quả gần giống với mẫu
- HS cảm nhận vẻ đẹp của quả cây.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Một vài mẫu quả thật: Táo, bí đ, quả chuối
+ Một vài sản phẩm nặn quả
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Đất nặn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài Ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- GV bày mẫu quả, đặt câu hỏi:
Hoạt động của HS
- HS quan sát Trả lời câu hỏi
8
+ Tên các loại quả?
+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Màu sắc của quả?
+ Em còn biết những loại quả gì?
- GV tóm tắt đặc điểm về hình dáng,
màu sắc của một số loại quả.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách năn quả
- GV nặn mẫu:
+ Bớc 1: Nhào, bóp đất nặn cho mềm,
dẻo.
+Bớc 2: Nặn thành khối có dáng quả
trớc
+ Bớc 3: Nắn, gọt dần gần giống quả
mẫu
+ Bớc 4: Sửa hoàn chỉnh và gắn dính
các chi tiết cuống lá.
- GV cho HS quan sát sản phẩm của
HS năm trớc
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hớng dẫn HS làm bài
- GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận
xét HS về mức độ bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học
* Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
+ Quả táo, bí ngô, chuối
+ Quả táo tròn, quả bí ngô có múi,
quả chuối tròn dài
+ Quả đỏ, quả vàng
- HS quan sát
- HS quan sát học tập
- HS nặn quả cây
- HS trng bày sản phẩm theo tổ nhóm.
- HS nhận xét chọn bài đep mình a
thích về:
+ Hình dáng quả
- Vẽ trang trí hình vuông
9
Tuần 6
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật
Bài 6 : Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm về trang trí hình vuông
- HS vẽ tiếp đợc họa tiết và vẽ đợc màu hình vuông
- HS nhận vẻ đẹp của hình vuông khi đợc trang trí.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Một vài đồ vật có dạng hình vuông đợc trang trí.
+ Bài vẽ trang trí hình vuông
+ Bài vẽ của HS năm trớc.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài Ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát một số đồ vật
dạng hình vuông đợc trang trí.
- GV treo tranh mẫu, đặt câu hỏi:
+ Hai hình vuông đợc trang trí giống
hay khác nhau?
+ Họa tiết thờng dùng để trang trí
hình vuông?
+ Họa tiết chính, phụ?
Hoạt động của HS
- HS quan sát Trả lời câu hỏi
+ Hai hình vuôngtrang trí khác nhau
về họa tiết, về cách sắp xếp và màu
sắc.
+ Họa tiết hoa, lá, chim
+ Họa tiết chính vẽ ở giữa, họa tiết
phụ ở góc vẽ giống nhau
10
+ Màu sắc đợc vẽ nh thế nào?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS quan sát bài tập ở vở
thực hành
+ Hình vuông đã trang trí đã hoàn
chỉnh cha?
- GV thị phạm trên bảng:
+ Bớc 1: Vẽ trục, vẽ phác họa tiết, họa
tiết chính to ở giữa, họa tiết góc vẽ
giống nhau.
+Bớc 2: Sửa họa tiết hoàn chỉnh đều và
cân đối.
+ Bớc 3: Vẽ màu.chọn màu đậm nhạt,
vẽ màu mảng lớn trớc
- GV cho HS quan sát bài của HS năm
trớc
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hớng dẫn HS làm bài, nhắc HS
tìm đờng trục để vẽ hình cho cân đối
- GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận
xét HS về mức độ bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học
* Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
+ Màu có đậm, đậm vừa và nhạt. Họa
tiết chính vẽ màu nổi bật, họa tiết
giống nhau vẽ màu giống nhau. Họa
tiết vẽ khác màu nền.
- HS quan sát hình a trong vở tập vẽ
+ Hình vuông cha đợc trang trí hoàn
chỉnh
- HS quan sát học tập
- HS vẽ tiếp trang trí hình vuông trong
vở tập vẽ.
- HS nhận xét chọn bài đep mình a
thích về :
+ Họa tiết cân đối, màu sắc hài hòa
rõ đậm nhạt
- HS quan sát cái chai
11
Tuần 7
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật
Bài 7 : Vẽ theo mẫu
Vẽ cái chai
I. Mục tiêu:
- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét hình dáng các đồ vật xung
quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc cái chái gần giống mẫu.
- Nhận biết đợc vẻ đẹp các hình dạng chai khác.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Chọn một số chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và so
sánh.
+ Một số vẽ của học sinh lớp trớc.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài Ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ:
+ Hình dáng của cái chai?
+ Các phần chính của cái chai?
+ Màu sắc?
- Cho học sinh quan sát một vài cái chai
Hoạt động của HS
- HS quan sát Trả lời câu hỏi
+Hình trụ, có cái cao, thấp khác nhau.
+ Miệng, cổ, thân, đáy.
+ Chai thờng đợclàm bằng thủy tinh,
có thể là màu trắng đục, màu xanh
đậm hoặc màu nâu.
12
để các em rõ hơn về hình dáng khác
nhau của chúng.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
- GV thị phạm trên bảng: Vẽ phác
khung hình của chai, kẻ trục đánh dấu
các điểm.
- Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần
chính của chai (cổ, vai, thân).
- Vẽ phác mờ hình dáng chai.
- Sửa những chi tiết cho cân đối.
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen.
+ Giáo viên cho các em xem các bài vẽ
của các bạn năm trớc để các em học tập
cách vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành
- Quan sát mẫu vẽ
- Chú ý khi vẽ khung hình chung.
- So sánh tỷ lệ các phần chính của chai -
GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận
xét HS về mức độ bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học
* Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
- HS quan sát
- HS quan sát học tập
- HS vẽ cái chai theo mẫu
- Học sinh tìm ra các bài vẽ mà mình
thích.
+ Bài vẽ nào giống mẫu hơn?
+ Bài nào có bố cục đẹp, cha đẹp?
- Quan sát ngời thân: Ông, bà, cha mẹ
(Chuẩn bị cho bài 8 . Vẽ chân
dung).
Tuần 8
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật
Bài 8 : Vẽ tranh
Vẽ chân dung
I. Mục tiêu:
13
- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt ngời.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc chân dung ngời thân hoặc gia đình, bạn bè.
- Yêu quý ngời thân và gia đình.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+Su tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
+Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài Ghi bảng: - Xung quanh chúng ta có rất nhiều ngời
thân, mỗi ngời đều có khuôn mặt với những đặc điểm riêng: Khuôn mặt tròn trái
xoan, vuông dài mặt to, mặt nhỏ, lông mày đen, đậm tóc có tóc ngắn, tóc dài,
tóc búi, tóc xoăn.
- Các em quan sát hoặc nhớ lại những khuôn mặt ngời thân để vẽ thành
bức tranh.
Hoạt động của GV
* Hoạt động1: Hớng dẫn tìm
hiểu tranh chân dung:
- Giáo viên giới thiệu và gợi ý học sinh
quan sát nhận xét một số tranh chân
dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi.
+ Tranh chân dung vẽ những gì?
+ Ngoài vẽ khuôn mặt còn có thể vẽ gì
nữa?
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của
các chi tiết?
Hoạt động của HS
- HS quan sát Trả lời câu hỏi
+ Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết:
Mắt, mũi, miệng, tóc, tai
+ Cổ, vai, thân.
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét