Thứ Ba, 21 tháng 1, 2014

Báo cáo thực tập thực hành hệ đo anten

Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten
Bước 2: Đo giản đồ bức xạ trong mặt phẳng E của chấn tử nửa sóng với khoẳng
cách giữa hai anten r= 1m. Quay anten phát vuông góc với vị trí ban đầu, không
thay đổi hướng của anten thu và các mức suy giảm so với bước 1.
Giản đồ thu được có dạng như sau:
Bộ môn vô tuyến 5
Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten
Bước 3: Đo giản đồ bức xạ trong mặt phẳng H của chấn tử nửa sóng với khoảng
cách giữa 2 anten r= 1m.
o Đặt anten phát vuông góc với vị trí ở bước 1
o Anten thu được lắp đặt vuông góc với vị trí ở bước 1.
o Sử dụng cùng mức suy giảm như các bước trên.
Giản đồ bức xạ thu được như sau:
Bước 4: làm lại bước 1 với trường hợp khoảng cách giữa 2 anten r= 1.25m
Giản đồ bức xạ thu được như sau:
Bộ môn vô tuyến 6
Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten
Bước 5: Xác định góc nửa công suất trên các giản đồ bức xạ trong mặt phẳng E
của bước 1 và bước 4.
- Cách 1 cho bước 1 : Dùng cursors để xác định góc nửa công suất: Các giá trị
hiển thị phía bên phải màn hình bao gồm 2 mức công suất ( tính theo dB), giá trị
Bộ môn vô tuyến 7
Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten
cực đại của búp sóng chính ( tính theo dB), vị trí của các con trỏ và sự chênh lệch
giữa các vị trí này ( tính theo độ).
- Cách 2 cho bước 1 : Đọc giá trị góc nửa công suất do phần mềm LVDAM-
ANT tính ở cửa sổ chính.
Bộ môn vô tuyến 8
Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten
- Cách 3 cho bước 1 : Dùng cursor và lệnh Options.Đặt con trỏ tại -3dB
Bộ môn vô tuyến 9
Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten
- Cách 1 cho bước 4:
Bộ môn vô tuyến 10
Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten
- Cách 2 cho bước 4:
- Cách 3 cho bước 4:
3> Nhận xét và đánh giá:
Bộ môn vô tuyến 11
Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten
o Kết quả thực nghiệm thu được về giản đồ bức xạ trong mặt phẳng E và H của
Anten đipol nửa bước sóng có hình dạng tương đối giống với lý thuyết. Có
một chút sai khác là có thể do:
• Trong quá trình đo đạc, tín hiệu phát có thể bị phản xạ bởi các vật thể
xung quanh. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của kết quả
đo.
• Có vật thể và chướng ngại vật bằng kim loại
• Môi trường thực hiện đo đạc không lý tưởng.
o Ta thấy kết quả đo thứ 2, giản đồ này có hình dạng khác thường. Nguyên
nhân là do xoay Anten phát vuông góc với bước 1, phân cực của nó bị lệch so
với Anten thu nên mức tín hiệu thu được rất thấp và bị méo dạng.
o Đo giản đồ bức xạ của anten trong mặt phẳng E với khoảng cách r=1.25m với
cùng mức suy giảm với r=1m. Theo lý thuyết thì giản đồ phải như nhau ở cả
hai trường hợp. Nhưng kết quả thực nghiệm cho thấy chúng tương đối giống
nhau, có 1 vài khác biệt nhỏ là do môi trường phản xạ khi truyền sóng,
khoảng cách thu-phát, tuy nhiên không đáng kể. Khi tăng khoảng cách r, mức
tín hiệu thu bị giảm đi.
Cách tính góc nửa công suất:
o Đo góc nửa công suất của búp sóng chính trong mặt phẳng E tại khoảng cách
1m bằng cả 3 cách đều cho kết quả gần giống như nhau và kết quả là:
Curs1: 223
0
, curs2: 145
0
Sử dụng các phương trình tính góc nửa công suất:
rightHPBWleftHPBWE
HPBW

θθ
−=


HPBW
E
= 223
0
-145
0
= 78
0
(cho búp phía trên).
Bản chất hai búp sóng trên và dưới về lý thuyết là giống nhau, do đó góc nửa
công suất như nhau. Tuy nhiên do điều kiện đo đạc không lý tưởng nên kết quả thu
được có 1 chút sai khác.
Bộ môn vô tuyến 12
Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten
Ngoài ra còn có thể quan sát trực tiếp trên màn hình:
o Đo góc nửa công suất của búp sóng chính trong mặt phẳng E tại khoảng cách
1.25m:
Curs1: 219
0
, curs2: 144
0
Tương tự ta tính được góc nửa công suất:


HPBW
E
= 219
0
-144
0
= 75
0

Kết quả này có thể quan sát trực tiếp trên phần mềm LVDAM-ANT (giá trị Diff):
Bộ môn vô tuyến 13
Báo cáo thực tập Thực hành hệ đo Anten

Qua bài thực nghiệm này chúng ta có thể biết được trường bức xạ của anten
chấn tử nửa bước sóng và cách tính góc nửa công suất.
Bộ môn vô tuyến 14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét