Thứ Sáu, 24 tháng 1, 2014

Hoàn thiện công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua hàng và người cung cấp tại Cty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội

Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán các nghiệp vụ
thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp
I. Khái niệm về quan hệ thanh toán và nhiệm vụ kế toán
các nghiệp vụ thanh toán.
I.1. Quan hệ giữa hàng hoá, tiền tệ và sự ra đời của quan hệ
thanh toán.
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu
tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc hay kinh tế tự nhiên và sản
xuất hàng hoá. Nếu nh sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà
sản phẩm do lao động tạo ra nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu của ngời
sản xuất thì trong sản xuất hàng hoá sản phẩm đợc tạo ra lại nhằm để trao
đổi hoặc để bán trên thị trờng. Sản xuất hàng hoá ra đời khi xã hội có sự
phân công lao động và sự tách biệt tơng đối về mặt kinh tế của những ng-
ời sản xuất.
Sự ra đời của sản xuất hàng hoá mở đầu cho thời kỳ phát triển vợt bậc
của nền sản xuất xã hội, phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất, sản
xuất đợc chuyên môn hoá ngày càng cao, thị trờng ngày càng mở rộng,
mối liên hệ giữa các ngành vùng ngày càng chặt chẽ. Sự phát triển của
sản xuất hàng hoá đã xoá bỏ tính bảo thủ trì trệ của nền kinh tế, đẩy
nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất.
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con ngời và dùng để trao đổi với nhau. Trong mỗi hình thái kinh tế
xã hội, sản xuất hàng hoá có bản chất khác nhau , nhng hàng hoá đều có
hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng là công dụng của
sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời. Công dụng của
vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật chất quyết định. Giá trị sử dụng ở
đấy là thuộc tính của hàng hoá, nó không phải là giá trị sử dụng cho bản
thân ngời sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho ngời khác, cho xã
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
3
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
hội thông qua trao đổi mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử
dụng là vật mang giá trị trao đổi, nếu vật không mang giá trị trao đổi, tức
nó không có giá trị sử dụng và sẽ không đợc coi là hàng hoá.
Mỗi sản phẩm đợc tạo ra đều có sự kết tinh từ lao động xã hội của ngời
sản xuất hàng hoá. Hao phí lao động tạo ra sản phẩm chính là cơ sở để có
thể đem so sánh các hàng hoá với nhau khi trao đổi. Lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là giá trị hàng hoá.
Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là
hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Thực chất của quan hệ trao
đổi là ngời ta trao đổi lợng lao động hao phí của mình chứa đựng trong
các hàng hoá. Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên còn giá trị là thuộc
tính xã hội của hàng hoá.
Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị.
Về mặt giá trị sử dụng ,tức hình thái tự nhiên của hàng hoá, ta có thể
nhận biết trực tiếp đợc bằng các giác quan. Nhng về mặt giá trị, tức hình
thái xã hội của hàng hoá lại không thể cảm nhận trực tiếp đợc. Nó chỉ bộc
lộ ra trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu hiện của nó.
Lịch sử của tiền tệ chính là lịch sử phát triển của các hình thái giá trị từ
thấp đến cao: từ hình thái giản đơn, hình thái mở rộng, hình thái giá trị
chung cho đến hình thái đầy đủ nhất là tiền tệ.
Khi lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa,
sản xuất hàng hoá và thị trờng ngày càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều
vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phơng vấp phải khó
khăn, do đó đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung
thống nhất. Khi vật ngang giá chung đợc cố định lại ở một vật độc tôn và
phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị. Lúc đầu có nhiều kim
loại đóng vai trò tiền tệ, nhng về sau đợc cố định lại ở kim loại quý :
vàng, bạc và cuối cùng là vàng. Ngày nay, biểu hiện của tiền tệ rất đa
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
4
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
dạng phong phú: tiền giấy, tiền đúc, séc, các chứng từ có giá đều biểu
hiện giá trị nhất định và đợc ấn định bởi một lợng vàng nhất định.Tiền tệ
xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá,
khi tiền tệ ra đời thì thế giới hàng hoá đợc phân thành hai cực: một bên là
những hàng hoá thông thờng và một bên là những hàng hoá đặc biệt: tiền
tệ, sức lao động, giá trị doanh nghiệp.
Sự phát triển ngày càng sâu rộng của sản xuất hàng hoá, phân công và
hợp tác chặt chẽ trong sản xuất và trao đổi cùng với sự ra đời của tiền tệ
đóng vai trò vật ngang giá chung thống nhất đã tạo cơ sở cho quan hệ
thanh toán trong trao đổi mua bán hàng hoá hình thành và không ngừng
tiến triển. Khi nền kinh tế hàng hoá ra đời, quan hệ trao đổi đã bắt đầu
hình thành, sản phẩm đợc sản xuất ra không phải để tiêu dùng cho bản
thân ngời sản xuất mà nhằm trao đổi trên thị trờng. Quan hệ thanh toán
chỉ thực sự hình thành khi tiền tệ xuất hiện và trở thành vật ngang giá
chung thống nhất và có tính ổn định lâu dài, đợc sử dụng nh một phơng
tiện để biểu hiện giá trị của hàng hoá khi đem ra trao đổi. Chỉ thông qua
trao đổi thì hàng hoá mới thực hiện đợc giá trị của mình tức là hàng hoá
chỉ có giá trị khi nó mang trong mình giá trị trao đổi.
Thực chất của quan hệ thanh toán chính là sự trao đổi mà có sử dụng
tiền tệ làm vật ngang giá đánh giá giá trị của hàng hoá đem trao đổi. Tiền
tệ đợc sử dụng làm phơng tiện trong hoạt động thanh toán, là thớc đo giá
trị của hàng hoá khi đem bán trên thị trờng. Khi hàng hoá đợc đem bán
trên thị trờng, giá cả của nó sẽ đợc xác lập và là cơ sở xác định lợng tiền
tệ đợc dùng trong quan hệ thanh toán. Giá cả của hàng hoá ngoài việc bị
chi phối bởi giá trị hàng hoá: giá trị hàng hoá càng cao thì giá cao và ng-
ợc lại, thì nó còn chịu ảnh hởng bởi một số nhân tố nh quy luật cung cầu,
cạnh tranh, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm
cho giá cả hàng hoá trên thị trờng tách rời giá trị và lên xuống xoay
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
5
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
quanh trục giá trị của nó. Quan hệ thanh toán xuất hiện là đòi hỏi tất yếu
của nền sản xuất hàng hoá ngày càng mở rộng, mối quan hệ giữa các
vùng ngành ngày càng sâu sắc cùng với sự phân công lao động chặt chẽ.
Sự phát triển của quan hệ thanh toán về hình thức cũng nh phơng tiện
dùng trong thanh toán đã góp phần gắn kết mối liên hệ kinh tế giữa các
thành phần, khu vực kinh tế trên phạm vi rộng lớn, xoá bỏ sự hạn chế về
không gian, rút ngắn khoảng cách về thời gian, là tiền đề cho việc hình
thành và phát triển của nền kinh tế hàng hoá mang tính toàn cầu.
I.2. Khái niệm và nội dung các quan hệ thanh toán.
Khái niệm: thanh toán là sự chi trả bằng tiền giữa các bên trong
những quan hệ kinh tế nhất định.
Nội dung của quan hệ thanh toán rất phong phú, bản chất của nó là
những quan hệ kinh tế, phơng tiện đợc dùng để chi trả trong những quan
hệ này là tiền. Tiền ở đây có thể là tiền mặt, séc, tiền gửi ngân hàng hay
các giấy tờ có giá khác.
Nội dung của quan hệ thanh toán không chỉ bó hẹp trong quan hệ mua
bán hàng hoá, trong một số trờng hợp nó còn phản ánh nghĩa vụ trách
nhiệm của những bên liên quan.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp th-
ờng phát sinh những quan hệ thanh toán sau:
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp: mối
quan hệ này phát sinh trong quá tìn mua sắm vật t, tài sản, hàng hoá, lao
vụ bao gồm các khoản thanh toán vơi ngời bán vật t, tài sản, hàng hoá,
ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ, ngời nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận thầu
sửa chữa lớn
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng: mối quan hệ
này phát sinh trong quá trình tiêu thụ bao gồm quan hệ thanh toán với ng-
ời mua, với ngời đặt hàng.
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
6
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nớc: trong
quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ
của mình với Ngân sách Nhà nớc về thuế và các khoản khác.
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các đối tác liên doanh:đây
là quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp tham gia liên doanh với các doanh
nghiệp khác hoặc doanh nghiệp đứng ra tổ chức hoạt động liên doanh.
Thuộc loại quan hệ này bao gồm các quan hệ liên quan đến việc góp vốn
(hay nhận vốn), thu hồi vốn(hay trả vốn), quan hệ về phân chia kết quả
kinh doanh
Quan hệ thanh toán nội bộ: quan hệ thanh toán nội bộ là mối quan hệ
thanh toán phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp,bao gồm quan hệ thanh
toán nội bộ giữa doanh nghiệp với công nhân viên chức (thanh toán lơng,
thởng, trợ cấp, phụ cấp, tạm ứng, bồi thờng vật chất ) và quan hệ thanh
toán giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp chính hay giữa doanh nghiệp
với các doanh nghiệp thành viên trực thuộc với nhau (về phân phối vốn,
về các khoản thu hộ, trả hộ, nhận hộ, giữ hộ, về mua bán nội bộ ).
Các mối quan hệ thanh toán khác: ngoài các mối quan hệ trên, trong
quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phát sinh các mối quan
hệ thanh toán khác nh quan hệ thanh toán với ngân hàng và các chủ tín
dụng khác vèe thanh toán tiền vay, quan hệ thanh toán các khoản thế
chấp, ký cợc, ký quỹ, quan hệ thanh toán các khoản phải thu, phải trả
khác
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
7
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
I.3. Các hình thức thanh toán và nguyên tắc trong hoạt
động thanh toán.
I.3.1. Các hình thức thanh toán.
Trong hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay, việc áp dụng các hình
thức thanh toán linh hoạt trong quan hệ với các đối tác kinh doanh là điều
kiện cần thiết để mở rộng quan hệ hợp tác, tận dụng u thế của các phơng
tiện hay hình thức thanh toán truyền thống, áp dụng có chọn lọc các hình
thức thanh toán tiên tiến, kiểm soát tốt nhất tình hình thanh toán với các
bên liên quan trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Hiện nay, ở nớc ta hình thức thanh toán đã rất đa dạng tạo ra nhiều sự
lựa chọn cho các doanh nghiệp trong hoạt động thanh toán của mình, là
môi trờng và cơ sở cho hoạt động lu thông và trao dổi trên thị trờng phát
triển, rút ngắn khoảng cách về không gian địa lý và thời gian trong hoạt
động thanh toán, tạo cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn bạn
hàng của mình.
Có thể chia hình thức thanh toán theo phơng tiện dùng trong thanh toán
ra làm hai loại:
Thanh toán dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt.
Thanh toán dùng tiền mặt là hình thức thanh toán truyền thống, ra đời
sớm nhất và cũng rất thuận tiện trong giao lu trao đổi mua bán hàng hoá
trực tiếp. Trong quá trình mua bán các bên tham gia quan hệ mua bán
dùng tiền mặt làm phơng tiện chi trả.
Trong hoạt động của các doanh nghiệp, Bộ tài chính khuyến khích việc
thanh toán qua ngân hàng, hạn chế việc thanh toán bằng tiền mặt để tăng
cờng kiểm soát vốn bằng tiền của doanh nghiệp hạn chế rủi ro có thể xảy
ra ngoài ý muốn.
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
8
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
Thanh toán không dùng tiền mặt hay thanh toán qua hệ thống ngân
hàng cũng có nhiểu dịch vụ đa dạng cho doanh nghiệp lựa chọn:
Séc (séc chuyển khoản, séc bảo chi, sổ séc định mức)
Uỷ nhiệm chi(chuyển tiền)
Th tín dụng
Uỷ nhiệm thu
Séc
Séc chuyển khoản: Séc chuyển khoản do Chủ tài khoản phát hành để
trả trực tiếp cho ngời thụ hởng. Séc chuyển khoản chỉ đợc áp dụng thanh
toán trong phạm vi giữa các khách hàng có tài khoản ở cùng một chi
nhánh Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc hoặc khác chi nhánh Ngân hàng,
Kho bạc Nhà nớc nhng các chi nhánh này có tham gia thanh toán bù trừ
trên địa bàn tỉnh, thành phố. Thời hạn hiệu lực của tờ séc tối đa là 10 (m-
ời) ngày làm việc kể từ ngày ký phát hành séc.
Séc bảo chi: Séc bảo chi do chủ tài khoản phát hành đợc Ngân hàng
hoặc Kho bạc Nhà nớc đảm bảo chi trả, lập theo mẫu séc chuyển khoản
hoặc séc cá nhân. Ngời phát hành séc phải lu ý trớc số tiền ghi trên tờ séc
vào một tài khoản riêng để Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc làm thủ tục bảo
chi trớc khi giao séc cho khách hàng.
Séc bảo chi dùng trong trờng hợp khách hàng yêu cầu hoặc theo quyết
định của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc đối với các chủ tài khoản vi phạm
phát hành séc quá số d tài khoản tiền gửi.
Phạm vi áp dụng séc bảo chi.
- Khách hàng cùng một chi nhánh hoặc khác chi nhánh nhng cùng hệ
thống Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc;
- Khách hàng khác chi nhánh, khác hệ thống Ngân hàng, Kho bạc Nhà
nớc nhng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố.
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
9
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
Thời hạn có hiệu lực của séc bảo chi tối đa là 15 ngày làm việc kể từ
ngày bảo chi séc.
Sổ séc định mức:
Sổ séc định mức với số tiền ấn định đợc phép phát hành cho cả số séc,
đợc áp dụng theo yêu cầu của khách hàng hoặc theo quy định của Ngân
hàng, Kho bạc Nhà nớc.
Sổ séc định mức đợc sử dụng thanh toán giữa các khách hàng cùng chi
nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thống;
hoặc khác hệ thống nhng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh,
thành phố.
Mức tối thiểu để mở sổ séc định mức là 20 triệu đồng.
Muốn sử dụng sổ séc định mức - khách hàng phải lu ý số tiền cần mở
sổ séc định mức vào một tài khoản riêng tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà n-
ớc. Tiền lu ký không đợc hởng lãi.
Sổ séc định mức có thời hạn hiệu lực tối đa là 30 (ba mơi) ngày làm
việc kể từ ngày mở sổ séc định mức. Thời hạn hiệu lực của từng tờ séc
trong sổ séc định mức phụ thuộc vào thời hạn chung của sổ séc định mức.
Khi giao séc, ngời phát hành séc phải xuất trình sổ séc định mức để ngời
thụ hởng kiểm tra số d của sổ séc, nếu đảm bảo đủ tiền thanh toán cho tờ
séc thì mới thu nhận.
Nếu có các tờ séc phát hành quá số d sổ séc định mức do khách hàng
nộp vào thì Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc xử lý theo quy định.
Uỷ nhiệm chi
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in
sẵn của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc yêu cầu Ngân hàng, Kho bạc Nhà
nớc phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tài khoản của mình để
trả cho ngời thụ hởng.
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
10
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
Uỷ nhiệm chi đợc dùng để thanh toán các khoản trả tiền hàng, dịch vụ
hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống và khác hệ thống Ngân hàng hoặc
Kho bạc Nhà nớc.
Uỷ nhiệm thu
Uỷ nhiệm thu đợc áp dụng thanh toán giữa khách hàng mở tài khoản
trong một chi nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng, Kho bạc
Nhà nớc cùng hệ thống hoặc khác hệ thống. Uỷ nhiệm thu do ngời thụ h-
ởng lập gửi vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ mình để thu tiền
hàng đã giao, hoặc dịch vụ đã cung ứng. Khách hàng mua và bán phải
thống nhất thoả thuận dùng hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu với những
điều kiện thanh toán cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế đồng thời phải
thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ ngời
thụ hởng biết để làm căn cứ thực hiện các uỷ nhiệm thu.
Sau khi đã giao hàng hoặc hoàn tất dịch vụ cung ứng, bên thụ hởng lập
giấy uỷ nhiệm thu theo mẫu của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc kèm theo
hoá đơn, vận đơn gửi tới Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ mình hoặc
gửi trực tiếp đến Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ bên trả tiền để
yêu cầu thu hộ.
Để thu nhanh tiền hàng hoặc dịch vụ theo giấy uỷ nhiệm thu, bên thụ
hởng có thể ghi rõ trên giấy uỷ nhiệm thu yêu cầu Ngân hàng, Kho bạc
Nhà nớc bên trả tiền chuyển tiền bằng điện và bên thụ hởng chịu phí.
Khi nhận đợc giấy uỷ nhiệm thu, trong vòng một ngày làm việc, Ngân
hàng, Kho bạc Nhà nớc bên trả tiền trích tài khoản của bên trả tiền ngay
cho bên thụ hởng để hoàn tất việc thanh toán. Nếu tài khoản bên trả tiền
không đủ tiền để trả thì bên trả tiền bị phạt chậm trả nh đối với ngời phát
hành séc quá số d.
Th tín dụng
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
11
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)
Th tín dụng đợc dùng để thanh toán tiền hàng trong điều kiện bên bán
đòi hỏi phải có đủ tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng
đã giao theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký.
Khi có nhu cầu, bên mua lập giấy mở th tín dụng yêu cầu Ngân hàng
phục vụ mình trích tài khoản tiền gửi (hoặc tiền vào Ngân hàng) một số
tiền bằng tổng giá trị hàng đặt mua để lu ký vào một tài khoản riêng.
Ngân hàng bên trả tiền phải gửi ngay th tín dụng cho Ngân hàng phục vụ
ngời thụ hởng để báo cho khách hàng biết. Mức tiền tối thiểu của một th
tín dụng là 10 (mời) triệu đồng. Tiền gửi th tín dụng không đợc hởng lãi.
Mỗi th tín dụng chỉ dùng để trả cho một ngời thụ hởng.
Thời hạn hiệu lực thanh toán của một th tín dụng là 3 tháng kể từ ngày
Ngân hàng bên mua nhận mở th tín dụng. Bên bán có trách nhiệm giao
hàng cho bên mua sau khi nhận đợc giấy báo đã mở th tín dụng.
Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng trả tiền cho bên thụ hởng căn cứ vào
hoá đơn, vận đơn hoặc các chứng từ giao nhận hàng có chữ ký đại diện
của ngời trả tiền, kèm theo giấy uỷ nhiệm của ngời trả tiền do ngời thụ h-
ởng xuất trình phù hợp với các điều khoản quy định thống nhất giữa hai
bên mua, bán đợc ghi trên th tín dụng. Sau khi trả tiền cho ngời thụ hởng,
Ngân hàng ngời thụ hởng phải báo ngay cho Ngân hàng phục vụ ngời trả
tiền để tất toán th tín dụng.
I.3.2. Các nguyên tắc hạch toán nghiệp vụ thanh toán.
Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối t-
ợng, thờng xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán
đợc kịp thời.
Đối với các đối tợng có quan hệ giao dịch, mua bán thờng xuyên, có số
d nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng
khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán, có xác
nhận bằng văn bản.
Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số
12

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét