phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu kết quả là mục tiêu quá
trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu đó.
Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật, cũng
có thể xác định bằng đơn vị hiện vật hay đơn vị giá trị. Tuy nhiên, thông thờng ng-
ời ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao. Rõ ràng, việc xác định
hao phí nguồn lực của một thời kỳ xác định cũng là vấn đề không đơn giản. không
đơn giản ngay nhận thức phạm trù này: hao phí nguồn lực đợc đánh giá thông qua
phạm trù chi phí, chi phí kế tóan hay chi phí kinh doanh? Cần chú ý rằng, trong
các phạm trù trên chỉ phạm trù chi phí kinh doanh là phản ánh tơng đối chính xác
hao phí nguồn lực thực tế. Mặt khác, việc có tính toán đợc chi phí kinh doanh
trong từng thời kỳ kinh doanh ngắn hay không cũng có tính toán chi phí kinh
doanh đến từng bộ phận doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào trình độ phát
triển của khoa học quản trị chi phí kinh doanh.
Cũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doaquarphanr ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc
so sánh sự tăng lên của kết quả của sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố đầu vào.
Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn
lực , phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán
bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó
đều khó xác định một cách chính xác.
1.3. Phân biệt các loại hiệu quả.
Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau
và thời kỳ khác nhau. Trên các cơ sở này, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu
quả kinh doanh cũng cần đứng trên từng góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu
quả kinh doanh.
1.3.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội
và hiệu quả kinh doanh.
5
1.3.1.1 Hiệu quả xã hội.
Hiệu quả xã hội là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
sản xuất xã hội nhằm đạt đợc mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội th-
ờng là giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi xã
hội, nâng cao mức sống và đời sống văn hóa, tinh thần cho ngời lao động, đảm bảo
và nâng cao sức khỏe cho ngời lao đọng, cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ
sinh môi trờng, hiệu quả xã hội th ờng gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và
trớc hết thờng đợc đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ mô.
1.3.1.2. Hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt mục tiêu
kinh tế của một thời kỳ nào đó. Hiệu quả kinh tế thờng đợc nhiên cứu ở giác độ
quản lý vĩ mô. cần chú ý rằng không phải bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả
kinh doanh cũng vận động cùng chiều. Có thể từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh
doanh cao song cha chắc nền kinh tế đã đạt hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả kết
quả của một nền kinh tế dạt đợc trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là tổng
đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp.
1.3.1.3. Hiệu quả kinh tế xã hội.
Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
sản xuất xã hội để đạt đợc mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Hiệu quả kinh tế
xã hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở góc độ quản lý vĩ mô.
1.3.1.4. Hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là đối tợng nhiên cứu của chơng này, đã đợc khái
niệm ở phần trên, gắn với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cần chú ý rằng hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh là haiu phạm trù
khác nhau giải quyết ở hai góc độ khác nhau song có quan hệ biện chứng với
nhau.
6
Hiệu quả kinh tế xã hội đạt đợc tới mức tối da là mức hiệu quả thỏa mãn
tiêu chuẩn hiệu quả pareto. Trong thực tế, do các doanh nghiệp cố tình giảm chi
phí kinh doanh biên cá nhân làm cho chi phí kinh này thấp hơn chi phí kinh doanh
biên xã hội nên có sự tách biệt giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội. Chính
vì thế thờng cần các giải pháp can thiệp đúng đắn của nhà nớc.
Tuy nhiên, với t cách là một tế bào của nền kinh tế xã hội các doanh
nghiệp có nghĩa vụ góp phần vào qua trình thực hiện các mục tiêu xã hội. Nghĩa vụ
đóng góp vào mức độ nào là do pháp luật quy định cho từng loại hình doanh
nghiệp cũng nh cho từng hình thức pháp lý doanh nghiệp. Mặt khác, xã hội càng
phát triển thì nhận thức của con ngời đối với xã hội cũng dần thay đổi, nhu cầu của
ngời tiêu dùng không chỉ phải ở công dụng của sản phẩm ( dịch vụ) mà còn cả ở
điều kiện khác nh chống ô nhiễm môi trờng vì vậy càng ngày các daonh nghiệp
càng nhận thức vai trò nghĩa vụ trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện các
mục tiêu xã hội bởi chính sự nhận thức và đóng góp của doanh nghiệp thực hiện
các mục tiêu xã hội làm tăng uy tín danh tiếng của doanh nghiệp và tác động tích
cực, lâu dài đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này vì lẽ đó
càng ngày các doanh nghiệp không chỉ quam tâm đến hiệu quả kinh doanh mà còn
quam tâm hơn đến hiệu quả xã hội. Việc đánh gía hiệu quả kinh doanh không chỉ
dựa trên các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh mà còn đề cập đến các chỉ tiêu hiệu quả
xã hội khác.
1.3.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận.
1.3.2.1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận
về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
1.3.2.2. Hiệu quả kinh doanh bộ phận.
7
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu qủa kinh doanh chỉ xét ở lĩnh vực
hoạt dộng ( sử dụng vốn, lao động, máy móc,nguyên vật liệu ) cụ thể của doanh
nghiệp. Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt
động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có
mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh
nghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của
doanh nghiệp và bộ phận của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp có
thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh
doanh bộ phận, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
chỉ có thể phản ánh hiệu quả hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận ở
doanh nghiệp mà thôi.
1.3.3. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
1.3.3.1. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn.
Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn, là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét,
đánh giá ở khoảng thời gian ngắn. hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến
khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng, quý, năm, vài năm,
1.3.3.2. Hiệu quả kinh doanh dài hạn.
Hiệu quả kinh doanh dài hạn, là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh
giá trong khoảng thời gian dài, gắn với các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn thậm
chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài,
gắn với quảng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Cần chú ý rằng, giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và hiệu quả kinh doanh
ngắn hạn có mối liên hệ biện chứng với nhau và trong nhiều troèng hợp có thể mâu
thuẫn với nhau. Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu quả kinh
doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt hiệu quả kinh doanh dài hạn trong t-
8
ơng lai. Trong thực tế, nếu xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn
và hiệu quả kinh doanh ngắn hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinh doanh dài hạn làm
thớc đo chát lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên
xuốt quá trình lợi dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp.
1.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày ngời
ta càng sử dụng càng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các nhu cầu sản xuất phục
vụ nhu cầu khác nhau của cọn ngời. Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội càng
ngày càng giảm thì nhu cầu con ngời càng ngày càng đa dạng và tăng không có
giới hạn. Điều này phản ánh quy luật khan hiếm bắt buộc doanh nghiệp trả lời
chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai?vì
thị trờng chỉ chấp nhận doanh nghiệp nào sản xuất đúng loại sản phẩm( dịch
vụ)với số lợng và chất lợng phù hợp. Mọi doanh nghiệp trả lời không chính xác ba
vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để sản xuất sản phẩm không
tiêu thụ đợc trên thị trờng- tức kinh doanh không có hiệu quả, lãng phí nguồn lực
sản xuất xã hội sẽ không có khả năng tồn tại.
Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trờng, mở cửa và
ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh. Muốn chiến
thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp luôn tạo ra vcà duy trì các lợi thế cạnh tranh:
chất lọng và sự khác biệt hoá, gía cả và tốc độ cung ứng, để duy trì lợi thế về giá
cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn so các doanh
nghiệp cùng nghành. Chỉ trên cơ sở sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, doanh
nghiệp mới có khả năng đạt đợc điều này.
Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi
nhuận, để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm ( dịch vụ ) cung cấp cho thị trờng. Muốn vậy,
doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định. Doanh nghiệp
càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội thu đợc
9
nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản náh tính tơng
đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiệnn để
thch hiện mục tỉêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng
cao càng phản ánh doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.
Vì vậy, nâng cao hiệu qủa là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục
tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.
II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung chiệu ảnh hởng
trực tiếp của nhiều nhân tố thuộc môi trờngg kinh doanh. Môi trờng kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp là tập hợp những điều kiện, yếu tố bên trong và bên ngoài
có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn dật đợc thành công trong kinh doanh thì phải có sự kết hợp
hài hoà các yếu tố bên trong và bên ngoaì mà từ đó tạo thành môi trờng kinh
doanh của doanh nghiệp để phục vụ cho mục tiêu chiến lợc của mình.
1. Môi trờng bên trong.
Môi trờng bên trong của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố bên trong
của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều có tiềm năng riêng của mình phản ánh
thế và lực của doanh nghiệp trên thị trờng. Tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm
các yếu tố: tài chính- kế toán, nguồn nhân lc, tiềm lực vô hình, trình độ tổ chức
quản lýcủa doanh nghiệp, kĩ thuật công nghệ, những yếu tố này mang tính chủ
quanta có thể kiểm xoát nhiên cứu rõ kiểm xoát để khai thác cơ hội và thu về lợi
nhuận. Từ việc nhiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng bên trong để thực hiện các
mục tiêu nh:
Đánh giá tiềm lực hiện tại để lựa chọn cơ hội hấp dẫn và tổ chức khai thác
cơ hội hấp dẫn đã đa vào chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
10
Xây dựng và tổ chức chiến lợc phát triển tiềm lực, tiềm năng của doang
nghiệp, tiềm năng của doanh nghiệp để đón bắt cơ hội mới thích ứng với sự thích
ứng đi lên của môi trờng, đảm bảo thế lực, lợi thế phát triển kinh doanh.
1.1. Nhân tố lao động.
Con ngời là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất bảo đảm thành công
trong kinh doanh. Chính con ngời với năng lực thực sự của họ mới lựa chọn đúng
cơ hội, thoì cơ và sử dụng các sức mạnh khác mà họ có nh vốn, kĩ thuật công nghệ,
tài sản Một cách có hiệu quả để khai thác và vợt qua cơ hội.
áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất
của các doanh nghiệp. Tuy nhiên cần thấy rằng: thứ nhất, máy móc dù tối tân đến
đâu cũng do con ngời chế tạo ra. Thứ hai, máy móc thiết bị dù có hiện đậi đến đâu
cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức trình độ kỹ thuật trình độ kỹ thuật maý
móc của ngời lao động. Thực tế cho thấy doanh nghiệp nhập tràn lan thiết bị hiện
đại của nớc ngoài nhng do trình độ sử dụng yếu kém nên càng không đem lại năng
xuất cao lại vừa tốn kém tiền của hoạt động sửa chữa kết cục là hiệu quả kinh
doanh thấp.
Trong sản xuất kinh doanh, lực lợng lao động của doanh nghiệp có thể sáng
tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sản
phẩm mới với kiểu giáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng, làm cho sản phẩm
(dịch vụ) doanh nghiệp có thể bán tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh . Lực
lợng lao động tác động trực tiếp đến năng xuất lao động, đến trình độ sử dụng các
nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) lên tác động trực tiếp đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế chi thức. Đặc trng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lợng khoa học kết
tinh trong sản phẩm( dịch vụ) rất cao. đòi hỏi lực lợng lao đọng phảit là lực lợng
11
rất tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao. Điều này càng khẳng định vai trò
ngày càng quan trọng của lực lợng lao đọng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.2. Nhân tố tài sản vô hình.
Trong kinh doanh, tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp
thông qua khả năng bán hàng giao tiếp của doanh nghiệp. Sức mạnh thể hiện ở khả
năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng
của khách hàng. đánh giá tài sản vô hình khong thể lợng hoá đợc mà phải thông
qua các tham số trung gian. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào đây cũng là yếu tố
cànn quan tâm. xây dựng và củng cố thông qua các mục tiêu và chiến lợc nhất
định.
Trong yếu tố tiềm lực ngời ta thờng quan tâm đến.
+ hình ảnh và uy tín doanh nghiệp trên thị trờng.
+ mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa.
+ uy tín và mối quan hệ xã hội của ban lãnh đạo xã hội.
Mối quan hệ xã hội của ban lãnh đạo doanh nghiệp là một trong những yếu tố
tiềm lực quan trọng. mối quan hệ có thể tạo ra những bạn hàng nhóm khách hàng
trung thành. Các chiến lợc và định hớng phát triển kinh doanh cần tạo ra điều kiện
thuận lợi nhất cho khả năng phát triển tiềm năng này.
1.3. Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau
để hớng tới mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp. Tập hợp các phần tử (bộ
phận, chức năng, nghiệp vụ) trong hệ thống cơ quan tơng tác với nhau và kết quả
thực hiện trong hệ thống không phải tổng kết của các bộ phận độc lập mà làm hàm
số của những tơng tác giữa chúng. Điều này có nghĩa là: khi mỗi bộ phận chức
năng, nghiệp vụ của doanh nghiệp đợc tách riêng ra để thực hiện tốt nh có thể thì
toàn bộ hệ thống sẽ không thực hiện đợc tốt nh có thể. Doanh nghiệp muốn thực
12
hiện tốt quản lý thì phải dựa trên việc tổng hợp, bao quát tập trung vào mối quan
hệ tơng tác trong doanh nghiệp và với một bộ máy tổ chức có hiệu quả sẽ nâng
chất lợng của nhân lực, nâng cao hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.
Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh,
các lợi thế về chất lợng và sự khác biệt hoá về sản phẩm, giá cả và tốc đọ cung ứng
để đảm bảo cho một doanh nghiệp dành chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc
nhãn quan và khả năng quản trị của các nhà quả trị doanh nghiệp. Đến nay, ngời ta
cũng khẳng định ngay cả đối với việc đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lợng
sản phẩm của một doanh nghiệp cũng chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố quản trị
chứ không phải nhân tố kỹ thụât, quản trị định hớng chất lợng theo tiêu chuẩn
ISO9000 chính là dựa trên nền tảng t tởng này.
Đội ngũ các nhà quản trị đặc biệt là các nhà quản trị cấp cao lãnh đạo doanh
nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của minh có vai tro bậc nhất, ảnh hởng có tính
chất quyết định đến sự thành đạt doanh nghiệp. ở mọi doanh nghiệp, kết quả và
hiệu quả hoạt động đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các
nhà quản trị cũng nh cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận, các nhân thiết lập các mối quan
hệ trong cơ cấu tổ chức đó.
1.4. Nhân tố về Maketting.
Hiện nay maketting đang ngày càng trở nên quan trọng đối với hoạt động
doanh nghiệp. Không phải là ngẫu nhiên mà ngày nay ngời ta đợc xem các trơng
trình quảng cáo nhiều đến thế, tham gia vào các trơng trình khuyến mại nhiều nh
vậy. Đó chỉ là hai trong các hoạt động maketting nhằm thực hiện phân tích chức
năng lập kế hoạch , thực hiện các trơng trình trong đó đặt trọng tâm vào việc tạo ra
và duy trig các mối quan hệ, trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc các bên cùng
có lợi.
13
Bộ phận makettingphân tích các nhu cầu, thị hiếu, sở thích của thị trờng vào
hoạch định các chiến lợc hữu hiệu về sản phẩm, định giá, địa điểm và phân phối
phù hợp với thi trờng doanh nghiệp hớng tới phục vụ cho mọi mục tiêu của doanh
nghiệp.
Hoạt động của bộ phận maketting phân tích các nhu cầu, thị hiếu, sở thích
của thị trờng và hoạch định các chiến lợc hữu hiệu về sản phẩm, định giá, địa điểm
và phan phối phù hợp với thị trờng doanh nghiệp hớng tơí, phục vụ cho mục tiêu
doanh nghiệp.
Hoạt động của bộ phận maketting là một quá trình liên tục từ nhiên cứu xác
định nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ đến việc tiêu thụ sản phẩm. Tính hiệu quả của
hoath động này rất cao khi có đợc dựa trên quan điểm maketting hiện đại đặt mọi
quyết định của mình dựa tren nhu cầu của khách hàng hay không phải bán những
gì mà doanh nghiệp sản xuất hay thu mua đợc mà bán những gì mà khách hàng có
nhu cầu. Phối hợp hiệu quả hoạt đông maketting với các hoạt động khác của doanh
nghiệp nh tài chính kế toán, tổ chức quản lý sẽ tạo ra thành công cho doanh
nghiệp.
1.5. Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin.
Ngày nay sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm
thay đổi nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ thông tin đóng vai trò cực kỳ
quan trọng, thông tin đợc coi là hàng hoá, là đối tợng kinh doanh và nền kinh tế thị
trờng hiện nay là nền kinh tế thông tin hàng hoá. Để đạt đợc thành công trong kinh
doanh quốc tế cạnh tranh ngày càng quyết liệt, các doanh nghiệp rất cần nhiều
thông tin chính xác về cung cầu thị trờng hàng hóa, về công nghệ kỹ thuật, về ngời
mua, về đối thủ cạnh tranh, ngoài ra, doanh gnhiệp còn rất cần đến thông tin về
kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác trong nớc và quốc
tế, cần biết các thông tin về thay đổi trong các chính sách kinh tế của nhà nớc và
các nớc khác có liên quan.
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét