- Tiền lơng trực tiếp: Trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản
phẩm.
-Tiền lơng chung: Trả cho công nhân viên quản lý, phục vụ sản xuất ở
các phân xởng.
-Tiền lơng quản lý: Trả cho công nhân viên ở các bộ phận quản lý.
3.3 Theo hình thức trả lơng:
a)Lơng thời gian: Lơng thời gian trả cho ngời lao động theo thời
gianlàm việc thực tế cùng với công việc trình đoọ thành thạo của ngời lao
động. Mỗi ngành đều quy định thang lơng cụ thểcho công việc khác nhau.
Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thờng có các thang lơng nh thang l-
ơng của công nhân cơ khí, thang lơng lái xe, thang lơng nhân viên đánh
máy Trong từng thang l ơng lại chia thành các bậc lơng căn cứ vào trình độ
thành thạo kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn của ngời lao động. Mỗi bậc lơng
ứng với mức tiền lơng nhất định. Tiền lơng thời gian đợc tính trên cơ sở bậc l-
ơng của ngời lao độngvà thời gian làm việc của họ. Lơng thời gian đợc tính
nh sau.
+ Tiền lơng trực tiếp:
= x
=
Mức lơng tính theo thời gian ở trên là thời gian giản đơn. Cách trả lơng
này cha chú ý đến chất lợngcông tác của ngời lao động nên nó cha kích thích
tích cực và tinh thần trách nhiệm của họ. Khắc phục nhợc đIểm này. Một số
doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian có thởng.
+ Lơng gián tiếp:
Lơng công nhật: Là hình thức đặc biệt của lơng thời gian. Đây là tiền l-
ơng trả cho ngời làm việc tạm cha sắp xếp vào thang lơng, bậc lơn. Theo cách
trả lơng này thì ngơI lao động làm việc ngày nào tính lơng ngày ấy theo mức
lơng quy địnhcho đúng từng công việc. Hình thức này chỉ áp dụng với công
việc mang tính thời vụ, tạm thời.
b.Hình thức trả lơngtheo sản phẩm:
5
-Hình thức này tính lơng dựa trên số lợng và chất lợng mà ngời lao
động đã hoàn thành.
-Thực hiện hình thức trả lơng theo sản phẩm trên cơ sở xác định đơn giá
lơng hợp lý, việc kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.
-Hình thức trả lơng theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể sau.
B1. Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp:
Mức lơng đợc tính theo đơn giá cố định không phụ thuộc vào định mức
số lợng sản phẩm hoàn thành.
= x
B2. Trả lơng theo sản phẩm có thởng, có phạt:
Có tính chất khuyến khích ngời lao động.
B3. Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:
Sử dụng để tính lơng cho các công nhân làm các công việc phục vụ sản
xuất hoặc các nhân viên gián tiếp. Mức lơng đợc xác định căn cứ vào kết quả
sản xuất của công nhân trực tiếp.
B4. Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:
Mức lơng trả ngoàI phần tính theo lơng sản phẩm trực tiếp còn có phần
thởng thêm căn cứ vào luợng sản phẩm vợt mức.
= +
Trong đó:
= x
ịnhmức
ợtởngvTh
Đ
ưư
= x
c. Trả lơng sản phẩm kết hợp với lơng thời gian.
d. Hình thức trả lơng khoán theo khối lợng công việc.
đ. Tiền lơng sản phẩm tập thể.
3.4.Quỹ lơng của doanh nghiệp:
6
Quỹ tiền lơng là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc cơ quan nhà nớc
phải trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp theo danh sách mà doanh
nghiệp quản lý.
Tiền lơng thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm và tiền lơng tính theo
khoán.
Tiền lơng trả cho ngời lao động sản xuất ra sản phẩm hởng trong định
mức quy định.
Tiền lơng cho ngời lao độngtrong thời gian ngừng sản xuất do nguyên
nhân khách quan, trong thời gian đợc đIều động công tác làm nghĩa vụ theo
chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
Các khoản phụ cấp làm đêm , thêm giờ.
Các khoản tiền thởng có tính chất thờng xuyên.
4. Chế độ về các khoản tính trích theo tiền lơng.
+ Quỹ bảo hiểm xã hội: Đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy
định trên tổng số quỹ tiền lơng cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân
thực tế phát sinh trong tháng theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội
là 20%.
Trong đó: 15%: Do doanh nghiệp nộp đợc tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh
5%: Do ngời lao động đóng góp vàđợc tính trừ vào thu
nhập của ngời lao động.
+ Quỹ bảo hiểm y tế: Đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ trên tổng
số tiền lơng cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh
trong tháng. Theo chế độ hiện hành là 3%.
Trong đó: 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
1% tính vào thu nhập của ngời lao động.
+ Kinh phí cố định : Đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định
của tổng số tiền lơng cơ bản và các khoảng phụ cấp của công nhân viên thực
tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành 2%.
5.Hoạch toán lao động trong doanh nghiệp .
7
5.1.Chứng từ sử dụng .
Theo quyết định 186/TC_CĐKT ngày 14/3/95 của bộ tàI chính về chế
độ chứng từ kế toán lao động tiền lơng, kế toán sử dụng các chứng từ sau.
1.Bảng chấm công số 1/LĐ_TL.
2.Bảng thanh toán tiền lơng số 2 LĐ_TL.
3.Phiếu nghỉ hởng BHXH số 03 LĐ_TL.
4.Bảng thanh toán BHXHsố 04 LĐ_TL.
5.Bảng thanh toán tiền thởng số 05 LĐ_TL.
6.Phiếu xác nhận sản phẩm cảu công việt hoàn thành D6_ LĐ_TL.
7.Phiếu báo làm thêm giờ số 07. LĐ_TL.
8.Hợp đồng giao khoán số 08 LĐ_TL.
9.Biên bản đIều tra tai nạn LĐ số 09 LĐ_TL.
Các chứng từ từ 1 đến 6 là chứng từ bắt buộc
5.2 Hach toán sử dụng lao động.
Hạch toán số lợng lao động là hạch toán về mặt số lợng từng loạI lao
động theo nghề nghiệp công việc và trình độ tay nghề công nhân viên trong
doanh nghiệp, việc theo dõi chi tiết về số lợng lao động đợc thực hiện trên số
gọi là ĐSCBCVN. Số danh sách này do phòng lao động theo từng bộ phận.
Nhằm thờng xuyên nắm chắc số lợng lao động hiện có của doanh nghiệp, căn
cứ để nghi số này là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng thuyên truyển, thôi
việc, nâng bậc lơng .mọi sự biến động về lao động phải đ ợc nghi chép kịp
thời vào danh sách lao động.
8
II.Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1.Tài khoản sử dụng.
a.TK 334 phải trả cho công nhân viên phản ánh việc thanh toán lơng,
thởng, bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên.
Bên nợ: Các khoản tiền lơng tiền công tiền thởng và các khoản khác đã
thanh toán cho công nhân viên.
Bên có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác
phải trả cho công nhân viên.
D có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác còn
phải trả cho công nhân viên cuối kỳ.
D nợ(cá biệt): Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản
đã thanh toán cho công nhân viên lớn hơn số phải trả.
TK 334 đợc chi tiết thành 2 TK cấp 2.
-TK 3341 Thanh toán lơng
-TK 3342 Thanh toán khác
b.Tk 338 phải trả, phải nộp khác: Dùng để phản ánh các khoản phải
trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp
trên về KPCĐ, BHYT,BHXH các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của
toà án, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời
Bên Nợ: -BHXH phải trả công nhân viên.
-KFCĐ chi tại doanh nghiệp
-BHXH, BHYT và KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý.
Bên có: _Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất lao động
_ Khấu trừ BHXH, BHYT vào lơng của công nhân viên.
_ BHXH, chi phí cố định vợt chi đợc cấp bù.
D có: BHXH, BHYT, CPCĐ đã trích cha nộp cho cơ quan quản lý nhng
cha chi hết.
TK này chi tiết thành các TK cấp 2
- TK 3381 : Tài sản thừa chờ giải quyết
9
- TK 3382 : KPCĐ
- TK 3383 : BHXH
- TK3384 : BHYT
- TK 3387 : Doanh thu nhận trớc
- TK 3388 : Phải trả, phải nộp khác
c. Tài khoản 335 : Dùng để phản ánh các khoản ghi nhận là chi phí
hoạt động sản xuất trong kỳ nhng cha thực tế phát sinh mà sẽ phát sinh trong
kỳ này hoặc kỳ sau.
Bên nợ: - Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải
trả.
- Chi phí phải trả lớn hơn chi phí thực tế hoạch toán giảm chi phí
kinh doanh
Bên có: - Chi phí phải trả dự tính trớc đã ghi nhận và hạch toán chi
phí hoạt động sản xuất kinh doanh
D có: - Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh
doanh nhng thực tế cha phát sinh.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác nh: TK622, 623, 627,
641, 642, 111, 112, 138
2.Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc hạch toán
vào sổ chi tiết của tài khoản 334liên quan Tiền lơng và các khoản phải trả
công nhân viên và các sổ chi tiết của tài khoản liên quan.
*Chứng từ sử dụng
-Bảng kê
-Bảng phân bổ
-Bảng chấm công
-Bảng thanh toán lơng
3.Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc thực hiện
10
trên các tài khoản 334, 335, 338 và các tài khoản liên quan.
+Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu đợc thực hiện nh sau:
-Hàng tháng tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho
các đối tợng, Kế toand nghi:
Nợ TK 241
Nợ TK 622
Nợ TK 623(1)
Nợ TK 627(1)
Nợ TK 641(1)
Nợ TK 642(1)
Có TK 334(1)
-Số tiền thởng phải trả cho công nhân viên
NợTK 431(1)
Nợ TK 622, 627, 641, 642.
Có TK 334.
-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng.
Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241.
Nợ TK334
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
-Tính BHXH phải trả công nhân viên.
trờng hợp CNV ốm đau, thai sản Kế toán phản ánh định khoản tuỳ theo
quy định cụ thể về việc phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH.
+ Trờng hợp doanh nghiệp đợc giữ lại 1 phần BHXH đã trích khi có chi
trả kế toán nghi:
Nợ TK 338 (3383)
Có TK 334.
+Thực hiện chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích NHXH phải nộp
lên cấp trên , việc chi trả trợ cấp BHXH cho công nhân viên tại doanh nghiệp
đợc quyết toán sau khi phát sinh chi phí thực tế.
Nợ TK 138(8)
11
Có TK 334
- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên.
Nợ TK 334
Có TK338(8)
Có TK 141
Có TK 138(1381,1388)
- Thanh toán tiền lơng, tiền công, BHXH, tiền thởng công nhân viên.
Nợ TK334
Có TK 111
Có TK 112
Có TK 512
Có TK 3331(33311)
- Khi chuyển tiền nộp BHXH, KPCĐ, BHYT
Nợ TK 338(3382, 3383, 3384)
Có TK 11,112.
- Chi tiêu KPCĐ tại doanh nghiệp
Nợ TK3382
Có TK 111, 112.
- Cuối kỳ kết chuyển tiền lơng của công nhân đi vắng cha lĩnh.
Nợ TK 334
Có TK 338(8)
-Trờng hợp số đã nộp, đã trả về KPCĐ, BHXH kể cả số vợt chi lớn hơn
số phải trả phải nộp, khi đợc cấp bù.
Nợ TK 11, 112
Có TK 338(3382, 3383)
- Hàng tháng trớc khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực
tiêp sản xuất
Nợ TK 622
Có TK 335
- Số tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phải trả.
12
Nợ TK 335
Có TK 334
Đối với doanh nghiệp không tiến hành trích trớc tiền lơng của công
nhân trực tiếp sản xuất thì khi tính tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất
thực tế phải trả.
Nợ TK 662
Có TK 334
Tuỳ theo hình htức số kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán tiền l-
ơng nghi BHXH, BHYT, KPCĐ đợc nghi trên các sổ kế toán phù hợp
13
Phần II: Thực tế công tác kế toán lao động tiềnlơng
và các khoản trích theo lơng tại công ty xây dựng
số 4
I.Khái quát chung về hoạt động của công ty xây dựng số4:
1.Đặc điểm chung của công ty xây dựng số 4.
Công ty xây dựng số 4 là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc bộ xây
dựng thuộc tổng công ty xây dựng nhà nớc. Hiện nay trụ sở chính của công ty
đóng tại 243A Đê La Thành- Quận Đống Đa- Hà Nội
Công ty đợc thành lập vào ngày 18/10/59. Cơ sở ban đầu tiền thân là
công ty xây dựng nhà máy phân đạm Hà Bắc. sau phát triển thành công ty
kiến trúc Hà Bắc và công ty kiến trúc khu bắc Hà Nội.
Năm 1975, bộ xây dựng có quyết định số 11/BXD_TC ngày
13/01/1975.
Hợp nhất công ty xây dựng Hà Bắc và công ty xây dựng khu băc Hà
Nội lấy tên là công ty xây dựng số 4.
Năm 1992, bộ xây dựng có quyết định số 132/BXD-TCLĐ ngày
23/3/1992. Hợp nhất xí nghiệp xây dựng số 3 và công ty xây dựng số 4 lấy tên
là CTXD số mới.
Năm 1995, Bộ có quyết định nhập công ty xây dựng số 4 vào tổng công
ty xây dựng Hà Nội. Từ năm đó cho đến nay công ty xây dựng số 4 là một
doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội.
Trải qua 40 năm trởng thành và phát triển công ty xây dựng số 4 đã
đóng góp cho đất nớc hàng trăm công trình lớn nhỏ, chất lợng công trình luôn
luôn đợc đảm bảo, làm tăng thêm cơ sởvật chất cho CHXH góp phần làm thay
đổi bộ mặt của đất nớc.
2.Nhiệm vụcủa công ty xây dựng số 4.
Công ty xây dựng số 4 là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng
công ty xây dựng Hà Nội có giấy phép hành nghề xây lắp các công trình trong
phạm vi toàn quốc. Công ty có chức năng hành nghề sau:
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét