Thứ Hai, 3 tháng 3, 2014
Bài 50: Mắt
BÀI MỚI
MẮT
1. Cấu tạo:
•
Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ
thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng
truyền qua của mắt tương đương với một thấu
kính hội tụ gọi là thấu kính mắt :
- Giác mạc.
-
Thể thủy tinh có độ cong của các mặt có thể
thay đổi được: tiêu cự f đổi.
-
Màng lưới (võng mạc): màn ảnh.
Trên màng lưới có điểm vàng, điểm mù M.
2. Sự điều tiết, điểm cực cận,
điểm cực viễn:
+ Khoảng cách từ quang tâm O đến màng lưới:
không đổi.
+ Mắt nhìn rõ vật : ảnh của vật hiện rõ trên
màng lưới.
+ Sự điều tiết của mắt:
Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (f
đổi) để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên
màng lưới.
+ Điểm cực viễn: C
v
Điểm xa nhất mắt nhìn rõ mà không điều tiết.
D
min
, f
max
= OV.
Mắt bình thường: C
v
ở vô cực.
+ Điểm cực cận : C
c
Điểm gần nhất mắt nhìn rõ mà phải điều tiết tối
đa. D
max
.
OC
c
= Đ : khoảng cực cận.
+ Khoảng nhìn rõ của mắt:
C
c
đến C
v
.
3. Góc trông vật và năng suất
phân ly của mắt:
a. Góc trông vật
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét