Thứ Năm, 27 tháng 3, 2014

Huong nghiep 9 (08-09)


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Huong nghiep 9 (08-09)": http://123doc.vn/document/550609-huong-nghiep-9-08-09.htm


Giáo án hướng nghiệp 9
H. động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung
 Gv kết hợp thông tin
sgv trang 13, 17 để cung cấp
cho hs sinh về khái niệm
“công nghiệp hoá”:
− Khái niệm,
− Định hướng của đất
nước .
 Vì sao chuyển dịch cơ
cấu kinh tế sẽ ảnh hưởng đến
việc cọn nghề của thanh niên ?
 Nghe giáo
viên cung cấp thông
tin, ghi nhận khái
niệm “công nghiệp
hoá”
 Trao đổi
nhóm, đại diện báo
cáo.
II. Thế nào là công nghiệp
hoá ?
− Công nghiệp hoá là xu thế
ứng dụng những công nghệ mới
vào các lĩnh vực để đẩy nhanh
sự phát triển kinh tế.
− Công nghiệp hoá sẽ dẫn
đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Sự phát triển kinh tế - xã hội
ở địa phương phải theo xu thế
chung.

Hoạt động 3: (35’) Tìm hiểu các lĩnh vực công nghệ trọng điểm.
H. động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung
 Theo em, những lĩnh
vực lao động nghề nghiệp nào
sẽ phát triển ? Tại sao ?
 Gv kết hợp thông tin
sgv trang 18 – 20, thông báo
cho hs biết về những lĩnh vực
công nghệ trọng điểm.
 Hãy kể tên một số
ngành nghề ở địa phương đáp
ứng được xu thế phát triển
kinh tế - xã hội của đất
nước. ?
 Vậy bản thân em sẽ
chọn nghề nào ? Tại sao ?
 Trao đổi
nhóm, đại diện nêu ý
kiến. Nhóm khác bổ
sung.
 Nghe gv nêu
một số lĩnh vực công
nghệ trong điểm
được ưu tiên phát
triển.
 Trao đổi
nhóm, đại diện nêu ý
kiến. Nhóm khác bổ
sung.
III. Các lĩnh vực công nghệ
trọng điểm (ứng dụng công
nghệ cao)
− Công nghệ thông tin:
gồm điện tử, tin học và viễn
thông.
− Công nghệ sinh học : (côn
nghệ gen) ứng dụng vào các
ngành: nông, lâm, ngư nghiệp,
công nghiệp chế biến thực
phẩm, dược phẩm, bảo vệ môi
trường.
− Công nghệ vật liệu mới :
để tạo ngành công nghiệp hiện
đại: gồm: vật liệu kim loại, phi
kim; điện tử và quang tử; sinh –
y học; chống ăm mòn bảo vệ
vật liệu.
− Công nghệ tự động hoá :
nhờ sự trợ iúp của máy vi tính:
chế tạo máy, sản xuất robot, xử
lí chất thải , …
IV. Kiểm tra đánh giá: (15’) Cho hs viết thu hoạch:Vì sao chúng ta cần phải nắm được
chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước ?
V. Dặn dò: (10’)
1. Yêu cầu hs sưu tầm tranh nói về một số nghề ở địa phương, …
2. Hướng dẫn hs chơi trò “Đoán nghề” – Ai nhanh hơn.
VI. Rút kinh nghiệm:
Chủ đề 3
THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
− Trang 5 −
CÔNG NGHỆ
TIÊN TIẾN
Công
nghệ tự
động hoá
Công
nghệ vật
liệu mới
Công
nghệ
sinh học
Công
nghệ
thông tin
Tháng 11
Giáo án hướng nghiệp 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa
dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.
2. Kĩ năng :
a) Thu thập tìm hiểu thông tin nghề.
b) Kể ra được một số nghề đặc trưng, minh hoạ cho tính phong phú của thế giới
nghề nghiệp.
3. Thái độ : Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
− Liệt kê một số nghề cho hs phân loại theo nhóm.
− Chuẩn bị câu hỏi cho hs thảo luận,
− Chuẩn bị tranh, ảnh một số nghề, sơ đồ phân loại nghề và bản mô tả nghề.
− Một số trò chơi
2. Học sinh:
− Sưu tầm tranh ảnh một số nghề.
− Một số nghề trong xã hội,
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp :
2. Khởi động: : Cho hs chơi trò : “Ai nhanh hơn” → Đoán nghề
− Một nhóm hs làm mẫu một số nghề, nhóm khác đoán và ghi điểm.
3. Mở bài : Em hãy kể những nghề hiện nay mà em biết ? Chúng được phân loại như
thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1 : Tim hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp
H. động của Giáo viên H.động của H.s Nội dung
 Hãy viết tên 10 nghề
mà em biết ?
 Yêu cầu hs thảo luận
nhóm tìm them tên các nghề
khác mà em biết ?
−Dựa vào thông tin sgv:
Lấy ví dụ về “sx 1 chiếc xe
đạp” trang 23.
−Rút ra kết luận về tính đa
dạng cảu nghề nghiệp.
 Thế giới
nghề rất phong
phú. Chúng ta
cần tìm hiểu để
biết được những
nghề xung
quanh ta.
I. Tính đa dạng của thế giới nghề
nghiệp
− Thế giới nghề nghiệp rất phong
phú, luôn vận động, thay đổi không
ngừng.
− Muốn chọn nghề phải tìm hiểu
sâu thế giới nghề nghiệp.
Hoạt động 2: Phân loại nghề thường gặp.
H. động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung
 Có thể gộp chung
những nghề có một số
đặc điểm giống nhau
thành 1 nhóm được
không? Nếu được em hãy
lấy ví dụ minh hoạ ?
 Gv giới thiệu một
số cách phân loại nghề
(sgv trang 24 – 29), cho
 Cá nhân viết
ra giấy những nghề
mình tự phân loại
theo nhóm.
 Nghe nắm
các thông tin về cách
phân loại nghề.
 Chơi trò chơi
theo chủ đề phân
II. Phân loại nghề: có 3 cách phân
loại:
1. Theo hình thức lao động: (lĩnh vực
lao động) có 2 lĩnh vực:
− Quản lí, lãnh đạo: có 10 nhóm
nghề.
− Sản xuất: có 23 nhóm nghề.
2. Theo đào tạo: có 2 loại:
− Nghề được đào tạo,
− Trang 6 −
Giáo án hướng nghiệp 9
hs lấy ví dụ minh hoạ.
 Tổ chức các trò
chơi theo chủ đề phân
loại nghề.
 Chọn một số hs
văn nghệ.
loại nghề.

 Hát theo
những tiết mục đã
được chuẩn bị sẵn.
− Nghề không qua đào tạo.
3. Theo yêu cầu của nghề đối với
người lao động: có 8 nhóm:
− Những nghề thuộc lĩnh vực
hành chính.
− Những nghề tiếp xúc với con
người
− Những nghề thợ
− Nghề kĩ thuật
− Những nghề trong lĩnh vực văn
học và nghệ thuật
− Những nghề thuộc lĩnh vực
nghiên cứu khoa học
− Những nghề tiếp xúc với thiên
nhiên
− Những nghề có điều kiện l;ao
động đặc biệt.

Hoạt động 3: Tìm hiểu những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề.
H. động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung
 GV giới thiệu
từng dấu hiệu cơ bản
của nghề
 Yêu cầu hs giải
thích khái niệm từng
dấu hiệu theo hiểu biết
của mình.
 Bổ sung hoàn
chỉnh theo định hướng.

 Giới thiệu bản
mô tả nghề, giải thích
các mục thường có
trong bản mô tả nghề.
 Ghi nhận các
dấu hiệu cơ bản của
nghề.
 Cá nhân phát
biểu ý nghĩa từng
dấu hiệu, bổ sung,
hoàn chỉnh.
 Nghe gv
thuyết trình.

 Tìm hiểu các
mục trong bản mô tả
nghề.
III. Những dấu hiệu cơ bản của
nghề, bản mô tả nghề.
1. Những dấu hiệu cơ bản của nghề:
− Đối tượng lao động
− Mục đích lao động
− Công cụ lao động
− Điều kiện lao động.
2. Bản mô tả nghề: gồm các mục:
− Tên nghề
− Nội dung và tính chất lao động
của nghề.
− Những điều kiện cần thiết để
tham gia lao động
− Những chống chỉ định y học
− Những điều kiện đảm bảo cho
người lao động làm việc.
− Nơi có thể học nghề
− Nơi có thể làm việc sau khi học.
IV. Kiểm tra đánh giá: Tổng kết cách phân loại nghề, nêu những nhận thức chưa chính
xác của một số hs trong lớp.
V. Dặn dò: Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin những nghề hiện có ở địa phương (làm vườn,
nuôi cá, …).
VI. Rút kinh nghiệm:
Chủ đề 4
TÌM HIỂU THÔNG TIN
− Trang 7 −
Tháng 12
Giáo án hướng nghiệp 9
VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết một số thông tin của một số nghề gần gũi các em trong cuộc sống
hàng ngày.
2. Kĩ năng : Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể.
3. Thái độ : Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho
việc lựa chọn nghề trong tương lai.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Chọn những nghề gần gũi hiện có ở địa phương để đưa vào chủ đề: Làm
vườn, nuôi cá, thú y, thợ may, sữa xe máy, …
2. Học sinh:
− Tìm hiểu thông tin một số nghề ở địa phương.
− Chuẩn bị những bài hát có trái cây, vd: “Vườn của ba”
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp : ( 5’)
− Kiểm tra sĩ số,
− Cho hs ngồi theo hình chữ U
2. Khởi động: : (15’) Cho hs chơi trò : Đoán nghề
− Chia lớp thành 2 nhóm, đại diện từng nhóm lên diễn tả hành động nghề của
nhóm mình, nhóm còn lại đoán nghề (mỗi nhóm làm 3 lượt).
3. Mở bài : Chúng ta nhận thấy ở địa phương mỗi nơi có những ngành nghề khác nhau,
đôi khi tạo thành những thương hiệu nổi tiếng trong nước lẫn ngoài nước như: Làm “gốm
Bát Tràng”, “lụa Hà Đông” , làm vườn ở tỉnh ta có các thương hiệu trái cây nổi
tiếng :“thanh long Chợ Gạo”, “bưởi Năm Roi”, “xoài cát Hoà Lộc” ,… những nghề ở các
địa phương ấy đã làm giàu chính đáng cho nhiều người. Vậy để tìm hiểu 1 nghề, chúng ta
cần biết những thông tin nào về nghề đó ?
Hoạt động 1 (60’) Tim hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
H. động của Giáo viên H.động của H.s Nội dung
 Hãy kể tên những nhề
trong lĩnh vực tròng trọt mà
em biết ?
 Gv chốt lại những nghề
chính trong lĩnh vực này.
 Hướng dẫn hs tìm hiểu
nghề làm vườn: Làm vườn là
nghề trồng những cây gì ?
−Làm vườn gồm những
công việc nào ?
−Dụng cụ lao động là gì ?
−Lao động diễn ra ở đâu ?
−Nghề có những yêu cầu
gì ?
−Những người có sức
khoẻ như thế nào không thể
làm được ?
−….
 Gv bổ sung hoàn chỉnh
 Kể tên
một số nghề đã
tìm hiểu ở địa
phương.
 Thảo
luận nhóm hoàn
thành những đặc
điểm lao động
của nghề.
 Đại diện
báo cáo, bổ
sung.
I. Một số nghề trong lĩnh vực
trồng trọt.
1. Làm vườn :
a) Tên nghề: làm vườn
b) Đặc điểm hoạt động của nghề:
− Đối tượng lao động: các loại
cây lương thực, cây ăn quả, rau màu,

− Nội dung lao động: làm đất,
chọn - nhân giống, gieo trồng, chăm
sóc, thu hoạch .
− Công cụ lao động: cuốc, dá, …
− Điều kiện lao động: ngoài trời,
tư thế làm việc thay đổi tuỳ công
việc.
− Các yêu cầu của nghề đối với
người lao động: sức khoẻ, lòng yêu
nghề, bàn tay khéo léo, …
− Những chống chỉ định: người
− Trang 8 −
Giáo án hướng nghiệp 9
những nội dung chính.
 Yêu cầu hs trình bày
một số tranh ảnh các loại trái
cây “sản phẩm nghề trồng
trọt”.
 Những chính sách của
Đảng và Nhà nước tron việc
hỗ trợ cho sự phát triển của
nghề.

 Trình bày
những bức tranh
theo hướng dẫn
của giáo viên.
mắc bệnh thấp khớp, thần kinh toạ,

− Nơi đào tạo nghề: khoa trồn
trọt: trường ĐH nông lâm, CĐ, trun
tâm KTTH - hướng nghiệp, …
− Triển vọng phát triển của nghề:
phát triển theo quy hoạch của địa
phương.
Hoạt động 2: (50’) Tìm hiểu những nghề ở địa phương.
H. động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung
 Hãy kể những nghề
khác ở địa phương ?
 Phân nhóm hs tìm hiểu
từng nghề.
 Yêu cầu 5 em hs giới
thiệu về những nghề hiện có ở
địa phương. (5 em)
 Nhận xét, đánh giá bổ
sung đặc điểm của từng nhóm.
 Kể tên những
nghề hiện có ở địa
phương: may mặc, hớt
tóc, buôn bán …, sữa
chữa xe đạp, xe máy,

 Đại diện 5
nhóm nêu đặc điểm 5
nghề.
II. Những nghề ở địa
phương.
− Tên nghề
− Đặc điểm hoạt động của
nghề
− Các yêu cầu của nghề
đối với người lao động
− Triển vọng phát triển của
nghề.
IV. Kiểm tra đánh giá: (15’)
− Để tìm hiểu một nghề, chúng ta cần chú ý đến những thông tin nào ?
− Tổng kết những mục cần có trong bản phân loại nghề.
V. Dặn dò:
− Tìm hiểu nhu cầu lao động một số lĩnh vực nghề nghiệp ở địa phươn.
− Chuẩn bị báo chí, tờ bướm về thị trường lao động (nếu có)
− Diễn kịch liên quan đến việc chọn nghề.
VI. Rút kinh nghiệm:
Chủ đề 5
THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm “Thị trường lao động”, “việc làm”, và biết được
những lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của tuổi trẻ.
− Trang 9 −
Tháng 1
Giáo án hướng nghiệp 9
2. Kĩ năng : Biết cách tìm thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực.
3. Thái độ : Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi vào cuộc sống lao động
III.Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
− Đọc và sưu tầm trên báo chí một số nghề đang phát triển mạnh để minh hoạ
cho chủ đề.
− Sưu tầm một số mẫu chuyện liên quan đến nghề nghiệp
2. Học sinh:
− Tìm hiểu nhu cầu lao động một số lĩnh vực nghề nghiệp ở địa phươn.
− Chuẩn bị báo chí, tờ bướm về thị trường lao động (nếu có).
− Diễn kịch liên quan đến việc chọn nghề.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp :
2. Khởi động: Cho hs chơi trò chơi có liên quan đến việc chọn nghề, chia nhóm thảo
luận.
3. Mở bài : “Thị trường lao động” là gì ? “việc làm ” là gì ? Hiện nay nhu cầu việc làm
ở các ngành nghề như thế nào ?
Hoạt động 1 Tim hiểu khái niệm “việc làm” và “nghề nghiệp”
H. động của Giáo viên
H.động của
H.s
Nội dung
 Yêu cầu hs thảo luận nhóm:
− Thế nào là “việc làm”, “nghề
nghiệp” ?
− Điểm khác nhau giữa “việc làm” và
“nghề nghiệp” ?
 Bổ sung hoàn chỉnh nội dung, chốt
thành khái niệm.
 Lưu ý: có những công việc không
nhằm mục tiêu kiếm sống: làm từ thiện,
vận động KHHĐ, …không phải nghề
nghiệp.
 Gv nêu vấn đề cho hs thảo luận:
− Tình hình viêc làm ở nước ta hiện nay
như thế nào ?
− Tại sao ở một số địa phương có nhiều
việc làm mà không có nhân lực ? (bác sĩ,
cán bộ nông nghiệp, …)
 Thảo
luận nhóm, đại
diện nêu kết
quả, nhóm
khác bổ sung.
 Nhe gv
thông báo, rút
ra kết luận.
I. Khái niệm “việc
làm” và “nghề nghiệp”
1. Việc làm : Là công
viêc trong sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và người
lao động thực hiện trong
một thời gian, không gian
nhất định và có một
khoảng thu nhập nào đó.
2. Nghề nghiệp : Là việc
làm có qua trường lớp
đào tạo và phải đạt được
kĩ năng, kĩ xảo nhất định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thị trường lao động
H. động của Giáo viên
H.động của
H. sinh
Nội dung
− Trang 10 −
Giáo án hướng nghiệp 9
 Thảo luận nhóm: thị
trường lao động là gì ?
 Nhận xét, hình thành
khái niệm.
 Giải thích cho hs
nắm ý nghĩa của viêc nắm
vững nhu cầu của thị trường
lao động.
 Tại sao việc chọn
nghề của con người phải
dựa vào nhu cầu của thị
trường lao động ?
 Thị trường lao động
sẽ thay đổi khi khoa học và
công nghệ phát triển.
 Giải thích vì sao mỗi
người phải nắm vững một
nghề và biết làm một số
nghề ?
 Minh hoạ bằng một
số thông tin tuyển dụng lao
động trên báo chí.
 Thảo
luận nhóm,
đại diện trìh
bày.
 Nghe
gv giải thích
khái niệm và
ghi nhận khái
niệm.

 Trao
đổi nhóm,
tiếp tục nêu
kết quả.
II. Thị trường lao động.
− Thị trường : là nơi thể hiện việc mua,
bán, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh
tranh.
− Thị trường lao động : Được thể hiện
như hàng hoá, tức người lao động được
tuyển chọn, được thoả thuận về tiền
lương, các khoảng phụ cấp.
* Một số yêu cầu của thị trường lao động
hiện nay:
− Trình độ học vấn,
− Sức khoẻ,
− Ngoại ngữ và tin học,
− Một số yêu cầu khác: kinh nghiệm
quản lí, khả năng giao tiếp, …
* Nguyên nhân làm thị trường lao động
thay đổi:
− Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
− Nhu cầu tiêu dùng
Sự thay đổi công nghệ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu lao động của một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh ở
địa phương.
H. động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung
 Yêu cầu mỗi tổ cử
đại diện nêu kết quả tìm
hiểu thông tin thị trường
lao động ở địa phương.
 Giới thiệu thôn tin
về thị trường lao động ở
một số ngành nghề hiện
nay, chú ý: lao động
nông nghiệp và dịch vụ
(nông thôn)
 Đại diện một số
tổ báo cáo kết quả.
 Nghe v giới
thiệu thông tin về một
số thị trường dang sôi
động ở địa phương và
trong nước.
III.Một sô thị trường lao động cơ
bản.
− Lao động nông nghiệp
− Lao động công nghiệp
− Lao động dịch vụ
− Lao động khác: Công nghệ
thông tin, xuất khẩu lao động, lao
động trong ngành dầu khí, …
V. Kiểm tra đánh giá: Cho hs viết bài thu hoạch :
− Tìm hiểu thị trường lao động ở địa phương, em hãy cho biết ngành nghề
đang cần nhiều lao động ở địa phương ?
− Hãy đề ra biện pháp đi vào lao động nghề nghiệp như thế nào ?
VI. Dặn dò: Hs sưu tầm những gương người có năng lực cao trong lao động sản xuất.
VII. Rút kinh nghiệm:
− Trang 11 −
Giáo án hướng nghiệp 9
Chủ đề 6
TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN
VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Tự xác định được điểm mạnh và điểm yếu của năng lực học tập và lao
động của bản thân và những đặc điểm truyền thống của gia đình mà mình có thể kế thừa,
từ đó liên hệ đến những nghề mà mình yêu thích để quyết định lựa chọn.
2. Kĩ năng : Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề.
3. Thái độ :
− Bước dầu biết đánh giá năng lực của bản thân và phân tích được truyền
thống nghề gia đình
− Có thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp
với nghề định chọn (có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình).
II. Chuẩn bị:
1. Gv:
a) Nghiên cứu trước các trắc nghiệm hoặc sưu tầm các trắc nghiệm khác để hs tự
kiểm tra.
b) Chuẩn bị tranh phóng to bảng và hình trắc nghiệm 1, 2, 3.
2. Hs sưu tầm những gương người có năng lực cao trong lao động sản xuất.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp : Cho hs ngồi theo nhóm.
2. Khởi động : Cho 1 hs hát một bài.
3. Mở bài : Thế nào là “năng lực”? “Sự phù hợp nghề” là gì ? Làm thế nào biết được
bản thân có phù hợp nghề hay không ? Đặc biệt với những nghề truyền thống gia đình ?
Hoạt động 1 Tim hiểu khái niệm “năng lực ” và năng lực nghề nghiệp.
H. động của Giáo viên H.động của H.s Nội dung
 Hãy kể một số mẫu chuyện
về gương thành đạt trong nghề
nghiệp (hoặc lao động sản xuất ở
địa phương) mà em đã sưu tầm
được ?
 Vậy những người đó có
những năng lực gì trong lao động
sản xuất ?
 Vậy năng lực là gì ?
 Gv dựa vào thông sgv rút ra
kết luận.
 Đại diện
nêu một số mẫu
chuyện về gương
thành đạt trong lao
động sản xuất.
 Kể ra một
số năng lực mà
người đó có được.
I. Năng lực là gì ?
− Năng lực là sự tương
xứng giữa một bên những đặc
điểm tâm sinh lí của một con
người với 1 bên là những yêu
cầu của hoạt động đối với con
người đó. Sự tương xứng ấy là
điều kiện để con người hoàn
thành công việc mà hoạt động
phải thực hiện.
− Năng lực không có sẵn
trong mỗi người mà nó hình
thành do sự học hỏi và tập
luyện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phù hợp nghề.
− Trang 12 −
Tháng 2
Giáo án hướng nghiệp 9
 Làm thế nào để xác
định một người có sự phù
hợp với nghề hay không ?
 Giới thiệu Sơ đồ mô
hình iám định sự phù hợp
nghề.
 Nghe giáo viên cung
cấp thông tin.
 Làm thế nào để tạo ra
sự phù hợp nghề ?
 Trong nhiều trường
hợp, sự phấn đấu rèn luyện
của con người có thể tạo ra
sự phù hợp nghề.
 Một thanh niên muốn
trở thành người lái xe tải,
người đó cần có những phẩm
chất gì để phù hợp với nghề
ấy ? (chỉ ra ít nhất 3 phẩm
chất)
 Thảo
luận nhóm, đại
diện nêu kết
quả thảo luận.
 Nghe gv
cung cấp thông
tin
 Trao đổi
nhóm, đại diện
nêu kết quả.
II. Sự phù hợp nghề là gì ? Làm thế
nào để tạo ra sự phù hợp nghề ?
− Sự phù hợp nghề là sự tương
quan giữa đặc điểm nhân cách và
những yêu cầu của nghề hoạt động.
− Có 4 mức độ thể hiện sự phù
hợp nghề: cao, bình thường, thấp và
không phù hợp
* Tự tạo ra sự phù hợp nghề: bằng sự
nỗ lực chủ quan do lòng yêu nghề
nhờ:
− Hứng thú nghề nghiệp.
− Sự học tập và rèn luyện bản
thân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp xác định năng lực bản thân để hiểu được mức
độ phù hợp nghề.
H. động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung
 Treo tranh và
bảng phóng to bảng, hình
trắc nghiệm 1, 2, 3 hướng
dẫn hs quan sát cách xác
định năng lực bản thân
với sự phù hợp nghề.
 Yêu cầu cá nhân
thực hiện và báo cáo sự
phù hợp nghề của mình
theo các dạng xác định
trắc nghiệm.
 Quan sát tìm
hiểu cách xác định sự
phù hợp nghề.
 Cá nhân xác
định năng lực bản thân
theo sự phân công của
giáo viên.
III. Phương pháp xác định năng
lực bản thân để hiểu được mức
độ phù hợp nghề.
− Trắc nghiệm 1: Tìm hiểu
hứng thú môn học
− Trắc nghiệm 2: Đánh giá óc
tưởng tượng và khả năng quan sát
− Trắc nghiệm 3: Đánh giá óc
quan sát.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề.
H. động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung
− Trang 13 −
Nhân cách
con người
Hoạt động
của nghề
0 0
0
0
0
X
X
X
X
Kết luận
về sự phù
hợp nghề
0: Đặc điểm tâm lí hoặc sinh lí
X: Yêu cầu của nghề
−: Sự tương ứng.
Giáo án hướng nghiệp 9
 Giới thiệu với hs
một số làng nghề truyền
thống, sự thành đạt một
số nhân vật nhờ nhề
truyền thống.
 Thảo luận nhóm:
Trường hợp nào nên
chọn nghề truyền thống
gia đình ?
 Nghe gv thông
báo những làng nghề nổi
tiếng và sự thành đạt một
số nhân vật nhờ tiếp nối
truyền thống gia đình.
 Trao đổi nhóm xác
định trường hợp chọn
nghề truyền thống gia
đình.
IV. Nghề truyền thống gia
đình với việc chọn nghề.
Trong việc chọn nghề, con
người có quyền tự do theo đuổi
một nghề nào đó. Tuy nhiên,
nếu có thể phát triển nghề
truyền thống gia đình thì nên
tiếp nối nghề của cha ông.
IV. Kiểm tra đánh giá:
− Đánh giá sự chuẩn bị của hs,
− Tư vấn cho một số ý kiến hs qua kết quả hoạt động này.
V. Dặn dò:
VI. Rút kinh nghiệm:
− Trang 14 −

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét