Thứ Bảy, 15 tháng 3, 2014

việc sử dụng máy tính để quản lý điểm của toàn bộ một trường ptth sẽ đảm bảo được những yếu tố sau


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "việc sử dụng máy tính để quản lý điểm của toàn bộ một trường ptth sẽ đảm bảo được những yếu tố sau": http://123doc.vn/document/1041396-viec-su-dung-may-tinh-de-quan-ly-diem-cua-toan-bo-mot-truong-ptth-se-dam-bao-duoc-nhung-yeu-to-sau.htm




I .Khảo sát thực tế
Hiện nay việc ứng dụng tin học trong quản lý điểm ở các trờng PTTH trên cả n-
ớc diễn ra không đồng đều ở nhiều mức độ khác nhau. Một số ít trờng đã ứng dụng tin
học trong quản lý điểm học sinh. Tuy nhiên đa số các trờng PTTH ở nớc ta hiện nay,
do điều kiện còn khó khăn về cơ sở vật chất và trình độ tin học của các cán bộ quản lý
nên công tác quản lý điểm còn đợc tiến hành thủ công .
Hệ thống quản lý điểm của một trờng PTTH đợc xây dựng trên cơ sở khảo sát
thực tế hệ thống quản lý điểm của một trờng PTTH với chơng trình đào tạo bình thờng
trong hệ thống khối các trờng PTTH trong cả nớc - Đó là trờng PTTH Kim Thành
tỉnh Hải Dơng.
Khảo sát đợc tiến hành trên 3 mức khác nhau:
- Mức lãnh đạo: Hiệu trởng nhà trờng
- Mức điều phối quản lý: giáo viên chủ nhiệm.
- Mức thừa hành: các thầy cô giáo bộ môn.
II. Thông tin thực tế thu đơc
1. Mức lãnh đạo (Hiệu trởng )
a. Số lớp hiện có năm học 2000-2001
TT Khối Số lớp
Chính qui Hệ mở rộng
1
2
3
10
11
12
11 lớp
11 lớp
10 lớp
2 lớp
3 lớp
4 lớp
13 lớp
14lớp
14 lớp
Tổng 32 lớp 9 lớp 41 lớp
Trờng PTTH Kim Thành là trờng Quốc lập đang tồn tại các lớp hệ bán công
(9lớp) (Bán công trong công lập)
5
b. Số học sinh hiện có đến 15/10/2003( Giữa học kỳ I )
- Theo qsui định bằng văn bản của Bộ, Sở: Số học sinh bán công chỉ đợc phép lấy
30% so với số học sinh công lập. Song tuỳ tình hình cụ thể từng năm, từng địa phơng
nên theo tỷ lệ trên có dao động. Hiện nay trên địa bàn, huyện có xây dựng thêm một tr-
ờng PTTH Dân Lập nên lợng tuyển đầu vào của trờng PTTH Kim Thành giảm đi đáng
kể đặc biệt là tỉ lệ học sinh các lớp bán công so với học sinh công lập (khối lớp
10:19,6%, khối 11:22,7%, khối 12:37,4% ).
- Chỉ tiêu các lớp có qui định bằng văn bản cụ thể của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT.
cho phép khi tuyển sinh :
+ Đối với trờng chuẩn Quốc Gia: Không vợt quá 45 học sinh/lớp
+ Đối với trờng Bình thờng:
Công lập không vợt quá 50 học sinh/lớp.
Bán công không vợt quá 55 học sinh/lớp.
- Khi đã tuyển rồi tuỳ theo vùng c trú của học sinh, đặc điểm học sinh mà trờng có
quyền sắp xếp con số dao động xung quanh số 50 và 55 học sinh/lớp.
- Trong năm học 2003-2004 tổng số học sinh trong toàn trờng là 2021 học sinh có
giảm so với năm trớc 208 học sinh( năm học 2002-2003: 2229 học sinh ).
6
c. Số môn học hiên nay (chơng trình không phân ban-KPB )
STT
Tên môn học
Số tiết dạy từng khối lớp/1 tuần
Khối lớp 10 Khối lớp 11 Khối lớp 12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Toán

Hoá
Sinh
KT Nông nghiệp
Văn_Tiếng Việt
Sử
Địa
GD Công Dân
Anh
Thể dục
KT Công nghiệp
GD Quốc phòng
5 tiết/tuần
3 ~
2 ~
1 ~
0.5 ~
4 ~
1 ~
1 ~
1 ~
3 ~
2 ~
1 ~
1 ~
5 tiết/tuần
3 ~
2 ~
1.5 ~
1 ~
4 ~
1 ~
2 ~
1.5 ~
3 ~
2 ~
1 ~
1 ~
5 tiết/tuần
3 ~
2 ~
1.5 ~
1 ~
3 ~
2 ~
1 ~
1.5 ~
3 ~
2 ~
1 ~
1 ~
- Riêng bộ môn GD Quốc phòng 34 tiết: Do điều kiện của huyện nên sở GD-
ĐT cho phép tất cả các trờng PTTH trong địa bàn của huyện đợc phép học dồn vào cả
một tuần quân sự(dành cho tất cả các khối lớp).
Trờng PTTH Kim Thành do điều kiện của nhà trờng nên đối với môn ngoại ngữ, tất cả
học sinh (từ khối 10 đến khối 12) thống nhất học chung một ngoại ngữ đó là Tiếng
Anh (Sách do Bộ GD-ĐT ban hành chung cho cả nớc).
- Số môn học trên đợc thực hiện từ khi có chơng trình cải cách giáo dục, đến nay vẫn
ổn định (coi đây là pháp chế bắt buộc) không ai dám tự tiện cắt xén số tiết, số môn có
trong phân phối chơng trình của Bộ. Hàng năm có thanh tra chuyên môn của Sở xuống
các trờng để kiểm tra.
d. Qui định về cho điểm, tính điểm trung bình môn học kì & cả năm. Xếp loại học
lực.
7
Theo thông t 29TT ngày 06/10/1990 và thông t 23TT ngày 07/03/1999của Bộ GD-
ĐT
Đối với giáo viên bộ môn.
Số lần kiểm tra (tối thiểu) cho từng môn học: Trong từng học kì, mỗi học sinh đợc
kiểm tra ít nhất:
- Các môn học có từ 2 tiết/1 tuần trở xuống . 4 lần.
- Các môn học co từ 2,5 đến 3 tiết/1 tuần . 6 lần.
- Các môn học có từ 4 tiết trở lên /1 tuần . 7 lần.
Nh vậy các môn : Hoá, Sinh, Sử, Địa, Kĩ thuật NN, Kĩ thuật CN, Vẽ KT, GD
Công Dân, GD-Quốc phòng : 4 lần kiểm tra.
Vật Lý, Ngoại Ngữ : 6 lần kiểm tra.
Toán, Văn : 7 lần kiểm tra.
Riêng môn Văn học lớp 12 có 3 tiết trên 1 tuần nên có 6 lần kiểm tra (cha kể kiểm tra
chất lợng học kì).
b. Các loại điểm kiểm tra :
Miệng (M), 15 phút (15), Viết (từ 1 tiết trở lên), học kì (HK).
Chú ý:
- Điểm kiểm tra viết (theo phân phối chơng trình).
- Nếu học sinh thiếu điểm miệng có thể thay thế bằng điểm 15.
- Nếu thiếu điểm 1 tiết phải đợc kiểm tra bù. Nếu học sinh không thực hiện
kiểm tra bù thì cho 0 để tổng kết.
- Những môn trong phân phối trong chơng trình không qui định kiểm tra 1 tiết
phải thay bằng kiểm tra 15 cho đủ số lần theo qui định.
- Các điểm kiểm tra M, 15, Viết là số nguyên. Riêng điểm kiểm tra học kì có
thể cho số thập phân và phải làm tròn theo qui định sau;
0.25 điểm thành 0.5 điểm. VD: 5.25 thành 5.5.
0.50 điểm giữ nguyên. VD: 5.5 - 5.5.
0.75 điểm thành 1.0 điểm. VD: 5.75 - 6.0.
c. Những căn cứ để đánh giá xếp loại về học lực
8
Đối với PTTH-KPB bao gồm các môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh, Kỹ thuật, Văn, Sử, Địa,
GDCD, Ngoại Ngữ, Thể dục.
d. Cách tính điểm trung bình kiểm tra (TBkt), trung bình môn ( ssTBm) học kì
và cả năm.
- Điểm trung bình các bài kiểm tra:


- Điểm trung bình môn Học kỳ(HK
I
, HK
II
)

( là TB
M-HK1
hoặc TB
M-HK2
)
- Điểm trung bình môn cả năm:


VD: Học sinh An có điểm kiểm tra môn Toán là:
Họ và tên M 15 Viết TBkt HK TBm
hkI
TBm
Trần Ngọc An 5 6.7.8 7.6.7 6,6 6 6,4 6,2

Cách tính:
( ) ( )
6.6
10
76728765
=
++++++
(TBkt),
4.6
3
66.6*2
=
+
(TBhk)
Giả sử học kì II điểm TBm Toán của An là : 6,1. Điểm TBm cả năm của An là:
2.6
3
1.6*24.6
=
+
9
TB
KT
=
Điểm_Kt_miệng+Điểm_Kt_15 phút + 2*Điểm_Kt_1tiết
Số_điểm_Kt_miệng+Số_điểm_Kt_ + 2*Số_điểm_Kt_1tiết
TB
M-HK
=
2*TB
KT
+ Điểm kiểm tra Học kỳ
3
TB
M-CN
=
ĐTB
M-HK1
+ 2*ĐTB
M-HK2
3
Đối với giáo viên chủ nhiệm( GVCN).
Giáo viên chủ nhiệm tính điểm trung bình học kì( ĐTBhk), điểm trung bình cả năm
(ĐTBcn) cho học sinh của lớp mình, với chú ý là môn Toán và môn Văn-Tiếng Việt
lấy hệ số 2.
s2TbmToán + 2TBmVăn + TBmLý + . . . + TBmGDQP
n
( n là hệ số môn học kể cả hệ số)
TBhk1 + 2TBhk2
3
+ Ví dụ cho ở bảng sau( B1):
TT Họ và tên
Toán
(2)

(1)
Hoá
(1)
Sinh
(1)
Kỹ
(1)
Văn
(2)
Sử
(1)
Địa
(1)
GDCD
(1)
NN
(1)
1
2
3
4
5
Nguyễn Văn An
Trần Thị Bình
Võ Thị Cúc
Lê Văn Dơng
Lâm Thị Thu Mây
5.0
5.1
6.0
3.2
7.0
6.5
5.2
7.0
4.0
6.5
5.5
5.5
8.0
5.0
7.0
7.0
6.0
8.0
5.0
7.0
7.0
5.7
5.5
5.0
2.9
6.4
7.0
4.0
5.5
1.5
6.4
8.4
6.0
6.0
4.0
8.0
8.1
7.0
6.0
4.4
7.7
8.0
8.0
6.4
5.0
6.0
8.1
9.0
5.0
6.0
Thể dục (1)
TB các môn
Học kỳ 1
TB các môn
học kỳ 2
TB các môn
cả năm
7.0
6.0
6.5
7.0
6.0
6,45 ~ 6,5
6,01 ~ 6,0
6,53 ~ 6,5
5,12 ~ 5,1
5,13 ~ 5,1
7,0
5,5
6,0
4,5
6,3
6,8
5,7
6,2
4,7
5,9
Qui định về xếp loại học lực.
Học lực đợc xếp thành 5 loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém. Cụ thể nh sau:
Loại giỏi: Điểm trung bình các môn từ 8.0 trở lên không có môn nào bị điểm
trung bình dới 6,5.
10
=ĐTBhk
= TBcn.
Loại khá: Điểm trung bình các môn từ 6,5 trở lên đến 7,9 không có môn nào
bị điểm trung bình dới 5,0.
Loại trung bình : Điểm trung bình các môn từ 5,0 trở lên đến 6,4 không có
môn nào bị điểm trung bình dới 3,5.
Loại yếu : Điểm trung bình các môn từ 3,5 đến 4,9 không có môn nào bị
điểm trung bình dới 2,0.
Loại kém : Những trờng hợp còn lại.
Chú ý: Nếu do điểm trung bình của 1 môn quá kém làm cho học sinh bị xếp loại học
lực xuống từ 2 bậc trở lên(từ giỏi xuống trung bình, từ khá xuống yếu,từ trung bình
xuống kém) thì học sinh đợc chiếu cố chỉ hạ xuống 1 bậc.
( Giỏi Khá,Khá TB, TB yếu).
Cụ thể bảng (B1)trên:
-Học lực loại giỏi: Không có.
-Học lực loại khá: 1 em (Nguyễn Văn An).
-Học lực loại trung bình: hai em (Trần Thị Bình và Võ Thị Cúc).
-Học lực loại yếu: một em (Lê Văn Dơng), vì có một môn điểm trung bình <
3,5
-Học lực loại kém: một em ( Lâm Thị Thu Mây) vì có một môn điểm trung
bình < 2,0
+ Cách tính sau đ ợc giáo viên chủ nhiệm thực hiện
Để tính điểm trung bình các môn cả năm cho việc đánh giá xếp loại cả năm cho
học sinh.Các con điểm dới đây do giáo viên đã tính điểm trung bình môn cả năm
cho môn họ phụ trách.
Cách tính này < ghi trong trang cuối sổ điểm chính > :Có lợi Giáo viên
chủ nhiệm nhìn vào cột điểm để chiếu qui định phục vụ cho việc xếp loại: học
sinh lên lớp,lu ban hay thi lại,
11
Ví dụ cho ở bảng sau :
Thể dục(1)
Quốc phòng
TB các môn
cả năm
Xếp loại
học lực
Xếp loại
hạnh kiểm
Đợc lên lớp
hay ở lại.
8.7
7.5
6.0
5.5
6.2
6.5
4.8
4.8
TBình
Khá
Yếu
Kém
Khá
Tốt
TBình
TBình
Lên lớp
Lên lớp, tiên tiến
Thilại Lý,Văn,Sử,Hoá
ở lại lớp.
Ghi chú: Nếu em Lê Văn Tám mà hạnh kiểm xếp loại yếu thì buộc phải lu ban(Không
cần thi lại)
-Nếu em Nguyễn thị Năm mà hạnh kiểm loại yếu thì Rèn luyện trong Hè đạt
loại TB trở lên thì mới đọc lên lớp.
Sau đây là công thức tính:
2*ĐTB
M-CN
(Toán) + 2*ĐTB
M-CN
(Văn) + ĐTB
M-CN
(Lý) +
ĐTB
CM-CN
=
Tổng số môn học +2
12
TT Họ và tên Toán
(2)

(1)
Hoá
(1)
Sinh
(1)
Kỹ
(1)
Văn
(2)
Sử
(1)
Địa
(1)
GDCD
(1)
NN
(1)
1
2
3
4
Nguyễn thị Năm
Nguyễn xuân Ba
Lê văn Tám
Trần đình Sáu
5.2
6.2
5.0
6.5
6.6
6.9
4.9
6.4
5.6
6.8
4.8
6.7
6.6
7.3
5.3
7.0
7.1
6.6
5.0
5.5
5.5
5.6
3.2
2.0
6.3
6.5
4.0
1.5
5.8
5.7
5.5
4.0
6.6
6.8
5.5
5.0
5.3
5.6
5.0
4.0
2. Mức điều phối quản lý (Giáo viên chủ nhiệm)
Điểm Đạo đức,hoạt động, ý thức học tập, Xếp loại hạnh kiểm. Mỗi giáo viên
Có sổ chủ nhiệm, theo dõi về ngày nghỉ học( có phép hay không có phép); ý thức học
tập tu dỡng các mặt, số buổi lao động tham gia, không tham gia; tinh thần tập thể, thái
độ đối với thầy cô Cuối kỳ họp lớp tổ, xinh hoạt tập thể chi đoàn bình bầu, ban cán
sự cùng giáo viên chủ nhiệm chiếu tiêu chuẩn để xếp loại. Chứ không cho điểm nh
môn văn hoá.
Mỗi lớp có một sổ điểm chung (gốc) do Bộ qui định. Về nguyên tắc qui định
của Bộ : Hàng ngày, trực nhật lớp xuống văn phòng nhận sổ, cuối buổi trực nhật nộp
lại cho văn phòng. Mục đích để kiểm diện hàng ngày, cho điểm miệng ngay, điểm
kiểm tra viết cho vào, làm vậy đảm bảo tính khách quan, học sinh lo học hơn. Nhng
thực tế hiện nay : Do mang đi mang về hàng ngày làm cho sổ điểm cuối năm bị nhục
thậm chí bị rách, có khi bị mất tại lớp. Vì có học sinh lời học, bị điểm kém học sinh đó
tìm cách sửa điểm, thủ tiêu sổ điểm. Gần kết thúc học kỳ mà mất sổ ( có thể xảy ra) thì
rất nguy hiểm. Từ đó đòi hỏi phải có sổ điểm cá nhân.
Ghi điểm vào sổ gốc là do giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ghi trực
tiếp (có qui định ai ghi mục nào,cột nào, dùng loại mực gì, khi sửa điểm nguyên tắc ra
sao đều có trong trang bìa của sổ điểm.). Trang cuối có mục hiệu tr ởng ký ,đóng dấu.
Mỗi sổ điểm chung dùng xuyên suốt cả năm học. Sau khi sơ kết học kỳ, cuối
năm sổ điểm phải qui về một mối : Do văn phòng giữ-Lu nó mãi mãi theo năm tháng.
Điểm số vào học bạ :Thờng cuối năm vào luôn để giáo viên chủ nhiệm ký, lời
phê vào trong đó. Hiệu trởng xác nhận và ký tên, đóng dấu.
Lu giữ học bạ là do văn phòng. Cuối mỗi khoá học sinh mới rút về giữ. Từ đó
học sinh chỉ còn lu trong danh bạ, và sổ điểm đợc giữ lại trờng mãi mãi.
Lu giữ nh vậy mục đích :
Giúp trờng (thế hệ sau) tra cứu, đánh giá các văn bản để phục vụ các ngày
truyền thống kỷ niệm trờng 20,30,35,40,45,50 năm,
Giúp cho học sinh nào đó khi trở lại trờng, BGH mới, thầy giáo mới biết cội
nguồn học sinh.
13
Nếu vì lý do nào đó, học sinh khi ra đời đánh mất, h hỏng học bạ, bằng tốt
nghiệp, thì về trờng xin BGH chứng nhận lại (gốc là học sinh của trờng tốt nghiệp năm
nào, khoá nào ) để họ về Sở xin cấp lại.
Đánh giá việc lên lớp, lu ban, chuyển đến, chuyển đi :
Điều kiện đợc lên lớp:
+ Học lực xếp trung bình & Hạnh kiểm trung bình.
+ Sau khi thi lại môn thi mà điểm đạt để tổng kết làm cho xếp loại từ yếu
lên trung bình thì lên lớp (yêu cầu hạnh kiểm phải trung bình trở lên).
Điều kiện ở lại lớp :
+ Học lực yếu, hạnh kiểm yếu.
+ Học lực kém.
+ Thi lại không đạt thì ở lại.
Chuyển đến, chuyển đi: (Có qui định chuyển trờng của Bộ): Nhng với điều kiện
đầu năm học, đầu kỳ 2 mỗi năm.
Cuối kỳ, cuối năm: Họp phụ huynh thông báo kết quả học tập cho phụ huynh
biết. Phụ huynh biết đợc mức phấn đấu của con họ về học lực và về hạnh kiểm.
Học sinh lên lớp hay lu ban: Căn cứ xếp loại học lực,hạnh kiểm cuối năm của
học sinh đó.
Sổ điểm cá nhân và sổ đIểm chính phải nhất quán khi vào điểm. Sai lệch phải
đợc sửa trớc khi vào sổ điểm chính.
Sửa sau chỉ trờng hợp tính nhầm, vào nhầm do tuổi tác cẩu thả của giáo viên
Hiệu trởng có quyền phê bình.
3. Mức thừa hành (Giáo viên bộ môn).
Mỗi giáo viên bộ môn (GVBM) có một sổ điểm cá nhân (tự tạo, hoặc trờng tạo
mẫu in chung cho phát cho mỗi giáo viên trong trờng). Sổ điểm cá nhân là sổ điểm thu
nhỏ của sổ điểm gốc.
Nếu là môn Toán 5 tiết/1 tuần, theo qui định của Bộ giáo dục có tối thiểu7 con
điểm. (Miệng,15 phút)/ 1 HS càng nhiều càng tốt, sẽ đánh giá đợc học lực của học
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét