Thứ Hai, 3 tháng 3, 2014

Giáo án Văn 12 (một số tuần)

Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
- Kỹ năng: Vận dụng lí thuyết để tiếp nhận tp cụ thể.
- Thái độ: Có ý thức trau dồi văn hoá tiếp nhận.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Trình bày một bài thơ đã gây cho em những ấn tượng sâu sắc.
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Điểm nổi bật của tiếp nhận vh là tính
đa dạng và không thống nhất của nó.
Gv:Tại sao lại có sự khác nhau nôi
người đọc khi tiếp nhận tpvh?
Hs dựa vào sgk: có khen, có chê.
Cùng một tpvh nhưng mỗi người lại
hiẻu một khía cạnh.
Gv: Cho hs cảm nhận một đoạn thơ
của Xuân Quỳnh.
Sự tri âm, hiểu nhau giữa tác giả và
ngời đọc là một điều rất cần thiết và
lí tưởng.
Giữa người đọc và người sáng tạo
còn có mqh tương tác lớn. Người đọc
phản hồi những ý kiến để tác giả
điều chỉnh lại.
2. Tác phẩm và công chúng
- Tpvc như một sự vật nhiều mặt, người đọc mỗi
người nhìn ở một khía cạnh khác nhau cho nên
có những điểm khác nhau trong cảm nhận.
+ Do trình độ người tiếp nhận
+ Tp mang nhiều nghóa, chứa đựng nhiều quan
sát.
- Tiếp nhận còn phụ thuộc ở môi trường xã hội.
3. Tác giả và người đọc .
- Tác giả ( người sáng tạo) và người đọc ( người
tiếp nhận) là một quá trình đồng sáng tạo.
- Mỗi người đọc có thể chỉ hiểu một hoặc một
vài khía cạnh của tác phẩm.
- Quan hệ giữa tác giả và độc giả không phải
quan hệ một chiều.
4. Cách cảm thụ văn học
- Tập trung vào cốt truyện.
- Chú ý đến nội dung tư tưởng của tác phẩm.
- Chú ý đến nội dung nhận thức, tình cảm.
- Có lòng yêu, vốn sống, sự nhạy cảm.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Các vấn đề của tiếp nhận văn học.
- Làm bài tập sgk.
- Soạn phần tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm

Tiết 5
LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hệ thống hoá những kiến thức về lập ý và lập dàn ý.
+ Nhận ra những lỗi thường gặp.
- Kỹ năng: Có thói quen phát hiện và sửa chữa những lỗi khi hành văn
- Thái độ: Có thói quen lập ý và lập dàn ý.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- 5 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Gv: Lập ý là một bước cần thiết và
quan trọng trong làm văn.
Có bao nhiêu căn cứ lập ý?
=> Có 2 căn cứ.
Gv: Có mấy dạng đề?
=> Có 2 dạng.
- Đề có đònh hướng
- Đề không có đònh hướng.
Gv: căn cứ sắp xếp ntn? Có mấy
cách?
=> Có 3 cách.
Hs đọc kỹ sgk.
Hs thảo luận – Làm tại lớp.
I. Lập ý
1. Căn cứ lập ý.
- Những chỉ dẫn trong đề bài.
- Kiến thức văn học và xã hội của học sinh
2. Các bước lập ý.
- Xác lập ý lớn.
+ Dựa vào yêu cầu của đề: mỗi y/c là một ý.
+ Nếu đề chỉ có một yêu cầu thì mỗi ý đáp
ứng yêu cầu là một ý lớn.
- Xác lập ý nhỏ.
II. Lập dàn bài:
1. Sắp xếp ý.
- Từ dễ đến khó.
- Tránh hiện tượng lặp ý.
- Theo trật tự trong đề bài.
2. Xác đònh mức độ trình bày mỗi ý.
III. Một số kiểu lỗi.
1 Lạc ý ( lạc đề)
- Có những ý lớn không có trong y/c.
- Ý nhỏ không phù hợp với ý lớn.
- Cho d/c không phù hợp.
2. Thiếu ý.
- Thiếu ý lớn.
- Thiếu ý nhỏ.
3. Lặp ý.
- Lặp hoàn toàn.
- Ý bao trùm nhau.
4. Sắp xếp ý lộn xộn.
- Không theo trật tự.
- Trật tự ý không thích hợp.
Luyện tập
Hs làm bài tập 2 trang 11
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Nắm vững kiến thức lí thuyết.
- Làm bài tập 3 sgk trang 14.
- 6 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
- Soạn phần tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 8
Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Nắm được quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh.
+ Hiểu được phong cách nghệ thuật.
- Kỹ năng: Nhận ra bức chân dung của Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh qua các tp.
- Thái độ: Yêu q tp Hồ Chí Minh.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
- 7 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tại sao phải học Văn học?
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Yêu cầu Hs đọc sgk.
Quan điểm thơ phải có “chất thép”,
văn chương nghệ thuật là một mặt
trận, văn nghệ só cũng là chiến só trên
mặt trận ấy.
Gv: Lí giải “ chất thép” trong thơ.
=> Đó là tinh thần cách mạng.
Gv: Đối tượng thưởng thức trong thời
kì cách mạng?
=> Đó là quảng đại quần chúng nhân
dân.
Hồ Chí Minh đã để lại một sự nghiệp
văn học vô cùng phong phú về thể
loại, lớn lao về tầm vóc, được viết
bằng nhiều thứ tiếng.
Hs dựa vào sgk kể tên tác phẩm của
từng thể loại.
Gv: nét chính trong phong cách nghệ
thuật của Hồ Chí Minh?
Các tác phẩm đa dạng nhưng thống
nhất, mỗi thể loại đều có nét độc
đáo.
1. Vài nét về tiểu sử ( Hs đọc sgk).
2. Quan điểm sáng tác văn học.
- Xem văn nghệ là một hoạt đọng tinh thần
phong phú.
- Chú ý đặc biệt đến đối tượng thưởng thức.
+ Viết cho ai? ( đối tượng).
+ Viết để làm gì? ( mục đích).
+ Viết cái gì? ( nội dung).
+ Viết như thế nào? ( hình thức).
- Người quan niệm văn chương phải có tính
chân thật.
3. Sự nghiệp văn học.
- Văn chính luận:
Bản án chế đọ thực dân Pháp.
Tuyên ngôn độc lập.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Truyện – kí.
Pari
Lời than vãn của bà Trưng Trắc.
Vi hành.
- Thơ ca
Nhật kí trong tù ( 133 bài).
Thơ Hồ Chí Minh ( 86 bài).
Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh ( 36 bài).
4. Phong cách nghệ thuật:
- Kết hợp giữa chính trò và văn chương.
- Văn chính luận: Tư duy sắc sảo.
- Truyện – kí: mang nhiều giọng điệu khác
nhau.
- Thơ ca: Kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Nắm vững quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật.
- Tìm hiểu một số tác phẩm.
- Soạn tác phẩm “ Vi hành”.
IV. Rút kinh nghiệm



- 8 -
Kí duyệt
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tuần 3
Tiết 6 -7 BÀI VIẾT SỐ 1
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Kiểm tra chất lượng đầu năm của học sinh
+ Kiểm tra chất lượng kiến thức hs.
- Kỹ năng: Kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của hs.
- Thái độ:
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Đề, đáp án, thang điểm.
- Trò: Kiến thức văn học 11.
III. Đề ra:
Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam.
Đề 2: Phân tích truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam để thấy rõ số phận, ước
mơ, khát vọng của những người dân nghèo nơi phố huyện.
- 9 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
IV. Đáp án – Thang điểm:
Đáp án:
Đề 1: Yêu cầu hs làm rõ những nội dung sau:
- Tâm trạng, số phận, ước mơ, khát vọng của những con người nơi phố huyện nghèo.
- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng của tác giả.
- Tấm lòng nhân đạo của nhà văn Thạch Lam.
Đề 2: Hs cần làm rõ những ý sau;
- Những người dân nơi phố huyện có một số phận nhỏ nhoi, sống cuộc sống bế tắc, tối tăm,
không lối thoát.
- Họ luôn có những ước mơ bình dò nhưng lại cháy bỏng.
- Họ mong đợi số phận mình sẽ thay đổi.
- Họ có một niềm tin mãnh liệt vào cuộc sông, niềm tin ấy họ đã gởi toàn bộ vào hình ảnh con
tàu.
Thang điểm:
- Điểm 9 – 10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề, văn viết trôi chảy, mạch lạc, giàu cảm
xúc, không mắc lỗi diễn đạt.
- Điểm 7 – 8: Đáp ứng các yêu cầu ( có thể thiếu 1,2 ý nhỏ). Văn viết tốt, có cảm xúc, mạch
lạc, mắc ít lỗi diễn đạt.
- điểm 5- 6: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu. Văn viết mạch lạc, đôi chỗ có thể kể, mắc
một vài lỗi hành văn.
- Điểm 3 – 4: Đáp ứng được ½ yêu cầu. Văn viết đôi chỗ lúng túng, thiếu mạch lạc, sai nhiều
lỗi hành văn.
- Điểm 1 – 2: Cho điểm đối với những bài chỉ viết được một đoạn ngắn
- Điểm 0: Lạc đề
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 9
“VI HÀNH” – Nguyễn Ái Quốc
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hiểu được hoàn cảnh sáng tác, ý nghóa nhan đề tác phẩm.
+ Hiểu được phong cách nghệ thuật.
- Kỹ năng: Hiểu được giá trò đả kích của tác phẩm.
- Thái độ: Hiểu tâm trạng và lòng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiên trong tác phẩm.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Nêu một số mốc lòch sử quan trọng liên quan đến cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc – Hồ
Chí Minh.
3. Bài mới:
- 10 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Hs dựa vào Sgk để tìm hiểu hoàn
cảnh sáng tác.
Gv: Nghóa nguyên văn tiếng Pháp có
nghóa là gì?
Nghóa nhân dân thường dùng là gì?
Nghóa trong truyện?
Gọi hs thay nhau đọc, các hs còn lại
gạch chân các chi tiết quan trọng.
Từ các chi tiết đã có hãy nêu những
nét chính về hình dáng và hành động
của Khải Đinh trên đất Pháp.
Gv tổng hợp.
I. Giới Thiệu
1. Hoàn Cảnh Sáng Tác:
- Năm 1923, Khải Đònh được chính phủ Pháp
mời sang dự cuộc đấu xảo thuộc đòa ở Macxây. Nhân
dòp này Nguyễn Ái Quốc viết truyện ngắn “ Vi hành”
nhằm vạch mặt Khải Đònh, một tên vua bù nhìn ngu
dốt, lố lăng, đồng thời tác giả cũng cho nhân dân
Pháp thấy được bản chất lừa bòp của chính phủ Pháp.
- Truyện được viết bằng tiếng Pháp, đăng trên báo
Nhân đạo – cơ quan của Đảng công sản Pháp – số ra
ngày 19/2/1923.
2. Ý nghóa nhan đề:
- Được viết nguyen văn bằng tiếng Pháp là
Incognito mang nghóa là: không để người ta biết, đội
một cái tên không phải là tên thật.
- Nghóa bình thường: các vò vua xưa thường vi hành
để thám thính dân tình, xem dan chúng dưới thời mình
cai quản sống ra sao.
- Khải Đònh cũng “ vi hành” nhưng để thoả mãn
những thò hiếu cá nhân.
3. Đọc tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Những hành động và hình dáng của Khải Đònh
trên đất Pháp.
- Nhút nhát, lén lút.
- Ăn chơi, kệch cỡm
- Hình dáng dễ gây cười như một tên hề.
- Đến trường đua, tiệm cầm đồ, toa xe điện
=> Trong mắt người Pháp, Khải Đòhn hiện lên như
một trò mua vui, một tên hề không hơn, không
kém.
=> Đó là một điều sỉ nhục đối với Quốc thể.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Nắm vững cốt truyện.
- Tìm hiểu tiếp nội dung tác phẩm.
IV. Rút kinh nghiệm


- 11 -
Kí duyệt
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể

Tuần 4
Tiết 10
“VI HÀNH” – Nguyễn Ái Quốc
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Vẻ lố lăng, kệch cỡm của Khải Đònh.
+ Nghệ thuật châm biếm đặc sắc.
- Kỹ năng: Hiểu được giá trò đả kích của tác phẩm.
- Thái độ: Hiểu tâm trạng và lòng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiên trong tác phẩm.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Tóm tắt những chi tiết chính của truyện ngắn “Vi hành”
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Đối tượng phê phán của tác giả?
Đó là: Khải Đònh, người dân Pháp và
Chính phủ Pháp.
2. Ý nghóa phê phán:
- Khải Đònh: + một tên vua ăn chơi
+ là chiêu bài của chính phủ pháp
- 12 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Người dân Pháp qua ngòi bút của tác
giả?
Hs tìm các chi tiết trong SGK.
Những điểm đáng phê phán ở Chính
phủ Pháp?
Giọng văn và tâm trạng của tác giả?
=> Giọng văn tỉnh táo, bông đùa
nhưng chứa đựng tâm trạng đau xót
của tác giả.
Tại sao tác giả lại đau lòng?
Vì có một ông vua làm nhục quốc
thể.
Tìm các chi tiết thể hiện sự nhầm
lẫn.
Những giá trò mà tác phẩm đem lại?
+ là một tên hề.
một tên vua bù nhìn, vô dụng.
- Người dân pháp: + sống hời hợt, hiếu kì.
+ kì thò chủng tộc.
+ thích các trò mua vui bình
thường, háo danh.
- Chính phủ pháp: + lừa bòp nhân dân pháp.
+ lừa bòp khải đònh.
+ hèn nhát, theo dõi tất cả
những người an nam trên đất Pháp.
3. Tâm trạng của tác giả:
- Giọng văn đôi chỗ như bông đùa nhưng thực
chất tác giả rất đau lòng.
- Đau lòng vì là dân của một nước mất chủ
quyền, có một vò vua ăn chơi trong mắt người
Pháp và trong mắt người Pháp vò vua ấy chỉ là
một tên hề.
- Tác giả luôn hướng về quê hương đất nước.
4. Nghệ thuật đặc sắc.
- Cách đặt tên truyện mang nhiều nghóa.
- Tạo tình huống nhầm lẫn: Đôi thanh niên
Pháp nhầm tác giả là Khải Đònh vì có nhiều
điểm giống nhau; Khải đònh nhàm tưởng mình
là kgách q trên đất Pháp nhưng kì thực chỉ là
một tên hề; chính phủ Pháp cũng khôn biết vò
khách của mình là ai.
- Truyện được viết dưới dạng một bức thư: điều
đó đã đánh trúng vào lối sống hiếu kì của
người dân Pháp.
- Giọng văn nhẹ nhàng nhưng thâm thúy,
chuyển cảnh linh họat, sử dụng nhiều từ ngữ
gần gũi với cuộc sông bình thường.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Nắm vững nội dung bài học
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
- 13 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tiết 11
NHẬT KÍ TRONG TÙ- HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hiểu được giá trò nội dung và giá trò nghệ thuật của tập thơ.
+ Nắm rõ phong cách nghệ thuật của Hồ Chí minh.
- Kỹ năng: Biết cách tiếp cận, tiếp nhậ tác phẩm riêng lẻ.
- Thái độ:
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Những nét chính về nghệ thuật của truyện ngắn “Vi hành”
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Thông thường người ta viết nhật kí
bằng văn xuôi còn Hồ Chí Minh lại
viết nhật kí bằng thơ trong một hoàn
cảnh khác thường.
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Ý nghóa nhan đề:
- Ghi chép những việc diễn ra hằng ngày.
- Trong điều kiện lao tù nên được viết bằng thơ.
- Nhật kí là thổ lộ tâm tư, tình cảm, những suy
nghó của bản thân lại được viết bằng thơ nên
hàm súc hơn, cô đọng hơn.
- 14 -

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét