Chủ Nhật, 2 tháng 3, 2014

Tiết 39: Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882-1884


1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Tình hình nước ta sau Hiệp
ước giáp Tuất như thế nào?
+ Pháp thực hiện âm mưu, kế
hoạch xâm lược toàn bộ Việt
Nam.
+ Tư bản Pháp đang phát
triển mạnh, rất cần nguồn tài
nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Nguyên nhân
- Khởi nghĩa nhân dân phản
đối Hiệp ước diễn ra.
- Kinh tế đất nước ngày càng
kiệt quệ.
-
Nhân dân đói khổ. Giặc
cướp nổi lên ở khắp nơi.
-
Triều đình khước từ mọi đề
nghị cải cách, duy tân đất
nước, không tích cực đề
phòng việc Pháp trở lại xâm
lược Bắc Kì.

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Pháp lấy cớ gì để đánh
chiếm Bắc Kì lần thứ hai?
+ Pháp thực hiện âm mưu, kế
hoạch xâm lược toàn bộ Việt
Nam.
+ Tư bản Pháp đang phát triển
mạnh, rất cần nguồn tài
nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Nguyên nhân
Lấy cớ triều đình Huế vi
phạm Hiệp ước 1874, tiếp
tục giao thiệp với nhà Thanh
mà không hỏi ý kiến của
Pháp, ngày 3-4-1882, quân
Pháp do đại ta Ri-vi-e chỉ
huy, đã đổ bộ lên Hà Nội

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Pháp lấy cớ gì để đánh
chiếm Bắc Kì lần thứ hai?
Lấy cớ triều đình Huế vi
phạm Hiệp ước 1874, tiếp
tục giao thiệp với nhà Thanh
mà không hỏi ý kiến của
Pháp, ngày 3-4-1882, quân
Pháp do đại ta Ri-vi-e chỉ
huy, đã đổ bộ lên Hà Nội

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
+ Pháp thực hiện âm mưu, kế
hoạch xâm lược toàn bộ Việt
Nam.
+ Tư bản Pháp đang phát
triển mạnh, rất cần nguồn tài
nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Nguyên nhân
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
- Diễn biến
Ngày 25-4-1882, quân Pháp
đánh thành Hà Nội lần thứhai

Hoàng Diệu (1829-1882)
“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh
bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá
quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc,
nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc
chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần
trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của
Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin
thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở
trách Một mình thề với Long thành,
nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi
suối vàng vậy”.
Đã tay cầm bút lại cầm binh Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc
Muôn dặm giang sơn nặng một mình Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa Di biểu nay còn sôi chính khí
Giữ thành, thành mất, mất theo thành Khiến người thêm trọng bút khoa danh.
Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
+ Pháp thực hiện âm mưu, kế
hoạch xâm lược toàn bộ Việt
Nam.
+ Tư bản Pháp đang phát triển
mạnh, rất cần nguồn tài
nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Nguyên nhân Tại sao nghe tin Hà Nội thất thủ,
triều đình vội vàng cầu cứu
quân Thanh và cử người ra Hà
Nội thương thuyết với Pháp,
đồng thời ra lệnh cho quân ta
phải rút lên mạn ngược?
- Diễn biến
Ngày 25-4-1882, quân Pháp
đánh thành Hà Nội lần thứhai,
-Vì quyền lợi ích kỷ của dòng
họ, ảo tưởng vào con đường
thương lượng, chống lại nhân
dân của triều đình.
Tác hại của hành động đó như
thế nào?
- Tạo điều kiện cho Pháp chiếm
phần còn lại của Bắc Kì.
sau đó nhanh chóng chiếm Hòn
Gai, Nam Định và các tỉnh
thuộc đồng bằng Bắc Kì.

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
+ Ở Hà Nội
Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo
thành bức tường lửa chặn giặc
Hàng nghìn người dân tụ tập
thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh
tề
Nhân dânkhông bán lương thực
cho Pháp, phối hợp với đồng
bào các vùng xung quanh đào
hào, đắp luỹ, lập các đội dân
dũng, bất chấp lệnh giải tán của
triều đình.
Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp
với quân đội triều đình để
kháng chiến chống Pháp như
thế nào?
(SGK)

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
+ Ở Hà Nội
Ngày 19-5-1883, chiến thắng
Cầu Giấy lần thứ hai
Nhân dân tích cực đắp đập,
cắm kè trên sông, làm hầm
chông, cạm bẫy
Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp
với quân đội triều đình để
kháng chiến chống Pháp như
thế nào?
+ Ở Các địa phương
(SGK)
(SGK)

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
+ Ở Hà Nội
Ngày 19-5-1883, chiến thắng
Cầu Giấy lần thứ hai
+ Ở Các địa phương
(SGK)
Cầu Giấy

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
+ Ở Hà Nội
Ngày 19-5-1883, chiến thắng
Cầu Giấy lần thứ hai
+ Ở Các địa phương
(SGK)
Tại sao thực dân Pháp không
nhượng bộ triều đình Huế sau
khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu
Giấy năm 1883?
-
Pháp có thêm viện binh
-
Pháp biết triều đình Huế
không cương quyết chống lại.
-
7-1883, vua Tự Đức qua đời,
nội bộ triều đình Huế lục đục.
-
Chủ nghĩa tư bản Pháp đang
trên đà phát triển, muốn kết
thúc cuộc xâm lược.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét