Thứ Hai, 3 tháng 3, 2014

GIAO AN MI THUAT 9

viên đặt câu hỏi:
? ảnh chụp tĩnh vật và tranh vẽ tĩnh vật
có gì khác nhau?
- Giáo viên bày mẫu cho học sinh quan
sát và đặt các câu hỏi gợi ý:
+ Mẫu vẽ gồm những gì?
+Các mẫu vật đợc sắp xếp nh thế
nào? Vật nào ở gần? Vật nào ở xa?
+Hình của toàn bộ mẫu vẽ có thể quy
vào hình gì?
+Khung hình cụ thể của từng mẫu vật
là hình gì?
+Tỉ lệ chiều ngang, chiều cao của
từng phần; Tỉ lệ các phần so với nhau nh
thế nào?
- Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi,
giáo viên cần nhấn mạnh: Để vẽ đợc một
bức tranh tĩnh vật đẹp, trớc khi vẽ cần
quan sát kĩ mẫu vẽ từ tổng thể đến chi
tiết.
+Hoạt động II:
Hớng dẫn học sinh cách vẽ ngay mà
dành thời gian quan sát và nhận xét để
nắm đợc đặc điểm, hình dáng chung của
mẫu rôì mới vẽ .
- Giao viên đặt câu hỏi:
Em hay nhắc lại các bớc vẽ theo mẫu
- Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ
theo trình tự sau:
+vẽ phác khung hình chung(hình bao
quát) của lọ hoa quả.
- Học sinh quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát mẫu và trả lời
các câu hỏi của giáo viên

- HS nhắc lại bài cũ.
Trang5
+vẽ phác khung hình riêng của lọ hoa
quả
+Vẽ hình chi tiết từng phần của lọ hoa,
quả.
+Sửa và hoàn chỉnh hình.
+Hoạt động III :
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
- giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vào giấy
hoặc vở bài tập thực hành
- Nhắc học sinh quan sát, nhận xét mẫu
vẽ để bố cục hình vẽ ngang hay dọc của
tờ giấy sao cho phù hợp
- Trong khi thực hành giáo viên quan sát
và hớng dẫn bổ sung.
Hoạt động IV:
Đánh giá kết quả học tập
- giáo viên cùng học sinh nhận xét bài .
- giáo viên biểu dơng 1 số em vẽ đạt yêu
cầu.
- Nhận xét bổ sung những thiếu xót ở 1
số bài cha đạt
*Dặn dò: Chuẩn bị màu vẽ tiết học sau.
( Vẽ tĩnh vật )
- Su tầm và xem tranh tĩnh vật mầu
- Học sinh quan sát mẫu để vẽ
- HS lên dán tranh lên bảng sau đó
nhận xét lẫn nhau
- HS tự xếp loại bài.
***.

Ngày tháng năm
Bài 3 Vẽ lọ hoa và quả(Vẽ màu)
I)Mục tiêu bài học :
Trang6
- HS biết sử dụng màu vẽ(màu bột, sáp màu ) để vẽ tĩnh vật
- HS vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo màu
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu
II)Chuẩn bị :
*Giáo viên :- Mẫu vẽ : lọ hoa, quả
- Bài vẽ tĩnh vật màu
- Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu
*HS:- Tranh ảnh tĩnh vật màu(nếu có)
- Bài vẽ chì của tiết học trớc
- Vở BT thực hành
*Phơng pháp dạy học :(Sử dụng các phơng pháp nh bài 2)
III)Các b ớc tiến trình dạy học :
Hoạt động I:
Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét :
- Giáo viên giới thiệu bài vẽ của hoạ
sĩ, của học sinh
- Giáo viên đặt câu hỏi:
? Bức tranh vẽ những gì ?
?Hình vẽ chính, hình vẽ phụ của tranh
là những hình nào ?
?có những màu sắc nào đợc vẽ trong
tranh.
?Màu nào đợc vẽ nhiều nhất?Màu nào
đậm,màu nào nhạt
?Các màu sắc có ảnh hởng tới nhau
không ?
?Em có cảm nhận gì về màu sắc của
bức tranh ?
Hoạt độngII :
H ớng dẫn học sinh cách vẽ màu :
- Học sinh quan sát, nhận xét và trả
lời câu hỏi
- Học sinh quan sát để thấy đợc mảng
Trang7
- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị
mầu
- Giáo viên có thể làm mẫu một số
thao tác vẽ màu để học sinh quan sát,
hoặc giới thiệu cách vẽ.
Hoạt động III :
H ớng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại
bài vẽ hình ở tiết học trớc có thể sửa
lại đôi chút để vẽ màu
- yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu.
H oạt động IV:
Đánh giá kết quả học sinh :
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét
một số bài vẽ.
- Biểu dơng một số bài vẽ tốt để động
viên, khích lệ học sinh
- Nhận xét, bổ xung cho những bài
còn khiếm khuyết.
Dặn dò : Chuẩn bị cho tiết học sau
màu chính
- Phác hình các mảng màu ở lọ hoa và
quả
- Vẽ các mảng màu lớn trớc
Vẽ màu cụ thể của từng vật mẫu
- Học sinh quan sát kỹ vật mẫu
- Học sinh tô mầu theo mầu sắc của
mẫu
- Học sinh treo tranh vẽ
- Học sinh tự nhận xét bài lẫn nhau, tự
xếp loại đánh giá
***.

Ngày tháng năm
Bài 4 : Tạo dáng và trang trí túi sách
I)Mục đích bài học :
II).Chuẩn bị :
Trang8
- Giáo viên : Một số mẫu túi xách đợc trang trí đẹp
- Bảng các bớc tiến hành vẽ túi xách
- Học sinh : vở bài tập mỹ thuật, bút chì, màu vẽ
III)Các b ớc tiến trìh dạy học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh xem một số mẫu túi trong thực tế cuộc sống
- Giáo viên: đặt câu hỏi học sinh thảo
luận:
+Các túi trên có hình dáng nh thế nào ?
+Cách tạo dáng một số chi tiết nh thế nào
?
- Các túi trên đợc làm bằng chất liệu gì
Hoạt động II:
Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và
trang trí túi xách.
1)Tạo dáng :
- Giáo viên: hớng dẫn các bớc:
+Tìm hình dáng chung của túi xách.
+Vẽ trục đối xứng và tìm tỉ lệ các bộ
- Học sinh quan sát mẫu túi -) tìm ra
đặc điểm cách trang trí
- Học sinh thảo luận sau đó trả lời
Trang9
phận của túi
+Định vị trí nắp túi quái túi
+Hoàn thiện hình dáng túi.
Hoạt động III:
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách tạo
dáng.
- Nhắc nhở học sinh nên sáng tạo nhiều
kiểu dáng túi khác nhau.
Hoạt động IV:
Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên dặn dò học sinh :
Chuẩn bị cho tiết học sau: su tầm tranh
ảnh phong cảnh
- Học sinh quan sát giáo viên hớng
dẫn trên bảng.
Học sinh làm bài tập
- Học sinh lên trình bày sản phẩm
của mình.
- Các nhóm tự thảo luận, nhận xét
đánh giá lẫn nhau
***.

Trang10
Ngày tháng năm
Bài 5: Đề tài phong cảnh quê hơng

I) Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu thêm về thể loại phong cảnh tranh phong cảnh
- Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh vẽ đề tài. phong cảnh quê
hơng.
- Học sinh yêu quê hơng và tự hào về nơi mình sống
II) Chuẩn bị:
*Giáo viên : Su tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt chân dung đề so sánh
- Một số tranh ảnh quê hơng
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
*Học sinh: tranh ảnh quê hơng
- Vở bài tập mỹ thuật
- Bút chì, tẩy, mầu vẽ
III) Gợi ý tiến trình dạy- học:
Hoạt động I: Hớng dẫn học sinh tìm và
chọn nội dung.
- Giáo viên: cho học sinh xem tranh
phong cảnh về một số vùng miền đất nớc
Việt Nam.
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
? Bức tranh trên là vùng nào?
? Nội dung bức tranh trên là gì?
? Em nhận xét gì về 2 bức tranh?
(Giáo viên cho học sinh xem tranh sinh
hoạt, tranh chân dung)
- Giáo viên cho học sinh xem tranh.
- Học sinh quan sát và trả lời tranh.
- Học sinh thảo luận tranh phong
cảnh thấy đợc đặc điểm của tranh
phong cảnh.
Trang11
Hoạt động II:
Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
Hoạt động III:
Hớng dẫn học sinh thực hành:
- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh
theo từng bớc 1.
- Giáo viên giúp học sinh vẽ còn yếu kém.
Hoạt động IV:
Đánh giá kết quả học tập :
- Giáo viên tổ chức cho học sinh treo và
bày tranh theo nhóm.
- Giáo viên tổng hợp, bổ sung cho ý kiến
chung của các nhóm và đánh giá xếp loại
- Giáo viên khen ngợi một số bài đẹp để
động viên, khích lệ hoc sinh
*Dặn dò:- Chuẩn bị bài học sau:
- Học sinh vẽ tranh tìm đợc đặc
điểm của các vùng miền, bố cục có
trọng tâm, mầu sắc trong sáng có
đậm nhạt.
- Học sinh nhận xét về bố cục; cách
chọn cắt cảnh, bố cục, mầu vẽ.
***.

Trang12
Ngày tháng năm
Bài 6: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
I) Mục tiêu bài học :
- Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam .
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp chạm khắc gỗ đình làng.
- Học sinh có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử
quê hơng, đất nớc.
II) Chuẩn bị:
Giáo viên: Su tầm một số ảnh về đình làng.
- Một số ảnh chụp về các bức chạm khắc dân gian
Học sinh: Sách giáo khoa
- Su tầm các bài viết, ảnh có liên quan đến bài học.
III) Các b ớc tiến tình dạy học:
Hoạt động I :
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về
đình làng Việt Nam
+Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nêu tầm
quan trọng của đình làng?
- Em hãy kể tên một số đình làng nổi
tiếng mà em biết?
Giáo viên tiểu kết ngắn gọn:
Đình làng là nơi thờ thành làng của địa
phơng
- Kiến trúc đình làng thờng đợc kết hợp
với chạm khắc trang trí
- Đình làng là niềm tự hào, là hình ảnh
quen thuộc, gắn bó với quê hơng
Hoạy động II:
Học sinh thảo luận sau đó rrình bày
câu hỏi
Học sinh trả lời: một số đình làng nổi
tiếng
Đình Bảng(Bắc Ninh)
Đình Chu Quyến(Hà Tây)

Trang13
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về
nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
- Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra về kiến
thức bài cũ:
? ở thời Lê có nhiều bức chạm khắc gỗ ở
đình làng, nội dung các bức chạm phản
ánh những đề tài gì ?
? Cách thể hiện đình làng ở thời Lê có
đặc điểm gì?
- Giáo viên nêu khái quát: Chạm khắc
đình làng là một dòng nghệ thuật dân
gian đặc sắc, độc đáo trong kho tàng
nghệ thuật cổ Việt Nam
- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh
sau đó đặt câu hỏi thảo luận:
? Nội dung các bức chạm khắc miêu tả
những gì?
? Cảnh vật trong bức trong bức chạm
khắc nh thế nào?
- Giáo viên kết luận:
- Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân
gian do ngời dân sáng tạo.
- Nội dung là miêu tả những hình ảnh
quen thuộc trong cuộc sống của nhân
dân.
- Nghệ thuật chạm thuật đình làng mang
đậm đà tính dân gian và bản sắc dân tộc.
Hoạt động III:
Đánh giá kết quả học tập:
Học sinh trả lời câu hỏi:
- Phản ánh cuộc sống đời thờng của
nhân dân nh các bức chạm ngời đánh
đàn, tắm ở đầm sen, đấu vật
- Khoẻ khoắn, mộc mạc phóng
khoáng nhng ý nhị, hóm hỉnh
- Học sinh thảo luận câu hỏi:
Trang14

Xem chi tiết: GIAO AN MI THUAT 9


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét