Doanh nghiệp vừa là một đơn vị kinh doanh thu lợi nhuận, vừa là một tổ chức
xã hội. Do vậy mục tiêu trách nhiệm xã hội là không thể thiếu, doanh nghiệp phải có
trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của khách hàng, của những ngời cung ứng cho mình và
của cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp.
Quyền quan trọng nhất của ngời tiêu dùng là đợc thoả mãn nhu cầu ngày càng
tăng về số lợng và chất lợng sản phẩm mình cần. Doanh nghiệp phải có trách nhiệm
tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đảm bảo đời cống vật chất, tinh thần của ng-
ời lao động trong doanh nghiệp của mình ngày càng cao
Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp phải tạo đợc uy tín với khách hàng, từ
đó sẽ tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, doanh thu lớn, lợi nhuận cao.
2.3. Nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Tổ chức quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn hiện có trong doanh
nghiệp.
- Đổi mới hiện đại hoá công nghệ, trang thiết bị và các phơng thức quản lý
doanh nghiệp.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của bộ luật lao
động, đảm bảo cho ngời lao động tham gia quản lý doanh nghiệp.
- Thực hiện chế độ kế toán thống kê thống nhất và chế độ báo cáo cho các cơ
quan nhà nớc theo đúng pháp luật quy định.
- Chịu sự kiểm tra, thanh tra của nhà nớc theo quy định của pháp luật.
2.4.Các vấn đề cần quan tâm để phát triển doanh nghiệp trong cơ chế thị tr-
ờng:
Trong nền kinh tế thị trờng luôn luôn đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động
sáng tạo và thích nghi với nền kinh tế mới, thì doanh nghiệp với có thể tồn tại đợc.
Chính vì vậy các doanh nghiệp phải chủ động sản xuất kinh doanh, phát triển ngành
nghề, tăng số lợng sản phẩm bán ra. Làm đợc những điều trên doanh nghiệp sẽ có
khả năng tăng thêm lợi nhuận để tiếp tục tái sản xuất. Chủ động trong sản xuất kinh
doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo, tìm ra những nhu cầu, thị hiếu
của ngời tiêu dùng và sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá đang khan hiếm trên thị
trờng mà ngời tiêu dùng đang có nhu cầu cao. Sản phẩm hàng hoá bán ra trên thị tr-
ờng phải đảm bảo chất lợng, mẫu mã mới và đẹp, hợp thị hiếu và hợp túi tiền của ng-
ời tiêu dùng, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Do vậy mà trớc khi tiến hành sản xuất
các doanh nghiệp phải trả lời đợc các câu hỏi sau: Sản xuất cái gì ? Số lợng bao nhiêu
? Sản xuất nh thế nào ? Sản xuất cho ai?
Trên cơ sở đợc thị trờng chấp nhận các sản phẩm hàng hoá, với các điều kiện
của mình các doanh nghiệp có thể tăng sản phẩm bán ra, sau đó phát triển ngành
nghề. Để thực hiện đợc điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, quản lý sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và một điều hết
sức quan trọng là phải luôn luôn bảo toàn và phát triển vốn sản xuất.
Trong su thế toàn cầu hoá nền kinh tế đất nớc đã có nhiều thuận lợi cho các
doanh nghiệp tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. Từ đó sẽ
nâng cao đợc chất lợng sản phẩm hàng hoá để đủ sức cạnh tranh trên thị truờng.
Nguồn tài nguyên của đất nớc có hạn và ngày càng bị cạn kiệt dần, để có thể tiếp tục
sản xuất liên tục, ổn định và lâu dài thì vấn đề quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài
nguyên hết sức cấp bách và thiết thực. Vì vậy các doanh nghiệp phải biết tiết kiệm,
chống sử dụng lãng phí tài nguyên và các biện pháp tìm kiếm nguồn tài nguyên khác
rẻ hơn.
Vốn là yếu tố quyết định quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu không có vốn doanh nghiệp sẽ không thể tiến hành sản xuất kinh doanh
đợc. Vốn càng nhiều thì càng thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nên điều mà doanh nghiệp phải thực hiện là làm thế nào bảo toàn đợc
vốn của doanh nghiệp và phát triển vốn cả về mặt số lợng và chất lợng. Có nh vậy
doanh nghiệp với thực hiện đợc các nghĩa vụ đối với nhà nớc và xã hội, khẳng định
đợc vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân.
3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp :
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng gồm có 4 bộ phận chính trong cơ
cấu tổ chức sản xuất :
- Bộ phận sản xuất chính
- Bộ phận phục vụ sản xuất .
- Bộ phận phân phối và tiêu thụ sản phẩm .
- Bộ phận phục vụ đời sống.
3.1. Bộ phận sản xuất chính:
Bộ phận sản xuất chính là bộ phận trực tiếp sản xuất, kết hợp các yếu tố đầu vào
để tạo ra sản phẩm hàng hoá. Bộ phận này có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm hàng
hoá theo kế hoạch, quy định của doanh nghiệp. Đây là bộ phân quan trọng nhất của
doanh nghiệp. Có vai trò rất quan trọng, tạo ra sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp,
quyết định số lợng và chất lợng sản phẩm. Ngoài ra còn tổ chức lao động, sản xuất,
quản lý lao động, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Góp phần vào sự phát triển
của doanh nghiệp và xã hội.
3.2. Bộ phận phục vụ sản xuất :
Là một bộ phận của doanh nghiệp có vai trò phục vụ cho bộ phận sản xuất
chính nâng cao năng suất. Ngời sản xuất cứ sản xuất còn ngời phục vụ cứ phục vụ.
Bộ phận phục vụ sản xuất trong doanh nghiệp gồm có các công việc sau:
- Sửa chữa cơ khí: Làm nhiệm vụ bảo dỡng và sửa chữa nhỏ hoặc lớn các máy
móc thiết bị, sửa chữa hoạc sản xuất các công cụ sản xuất thủ công. Những công việc
này không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp nhng lại thờng xuyên xảy ra và cần phài phục vụ
kịp thời cho sản xuất. Riêng đối với công việc sửa chữa lớn nếu cần thiết thì thuê
ngoài là tốt hơn.
- Việc cung cấp năng lợng vật t cho sản xuất : Năng lợng Vật t cần phải
đợc cung cấp đủ, liên tục, ổn định và lâu dài.Nếu thiếu thì doanh nghiệp phải ngừng
hoạt động. đối với điện thì nên tạo mọi điều kiện để sử dụng điện của mạng lới điện
quốc gia vì nó ổn định và rẻ hơn. Nếu doanh nghiệp có quy mô lớn cần có máy phát
điện phục vụ cho cán bộ công nhân viên. Về vật t cần tìm đối tác tin cậy có thể cung
cấp vật t cho doanh nghiệp đợc đảm bảo cả về số lợng và chất lợng, phải có nhiều
nguồn cung cấp vật t để phục vụ sản xuất đảm bảo.
3.3. Bộ phận phục vụ đời sống:
Đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
cũng là một yếu tố quan trọng góp phần vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp . Vì vậy mà doanh nghiệp phải tổ chức bộ phận phục vụ đời sống để đảm bảo
đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp đợc cải thiện và nâng cao để
họ yên tâm sản xuất thì cần phải có nhà ăn tập thể, căng tin, bệnh xá, các nhà trẻ và
trờng học cho con em công nhân viên, các hoạt động văn hoá vui chơi giải trí . . .
3.4. Bộ phận phân phối và tiêu thụ sản phẩm:
II. Lợi nhuận và các phơng hớng nâng cao lợi nhuận doanh
nghiệp.
1. Khái niệm và ý nghĩa của lợi nhuận.
1.1. Khái niệm lợi nhuận.
Lợi nhuận là một bộ phận của tích luỹ tiền tệ nó là số thu nhập còn lại sau khi
đã bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất và nộp thuế cho Nhà nớc.
Lợi nhuận là mục tiêu rất quan trong, là mục tiêu hàng đầu đối với mỗi doanh
nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Mục tiêu cuối cùng của mỗi
doanh nghiệp là thu đợc lợi nhuận. để thu đợc lợi nhuận cao các nhà sản xuất phải đa
ra các phơng án sản xuất, cải tiến tổ chức bộ máy quản lý, cải tiến máy móc thiết bị,
kỹ thuật sao cho hợp lý và hiệu quả nhất.
1.2. ý nghĩa của lợi nhuận.
- lợi nhuận không chỉ là động lực của nền sản xuất hàng hoá t bản mà còn là
động lực của nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng nói chung. Lợi nhuận kích
thích các chủ thể sản xuất kinh doanh hàng hoá cạnh tranh, ra sức đổi mới kỹ thuật,
công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý, sử dụng tiết kiệm lao động, vật t, máy móc thiết
bị, nhằm tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Lợi nhuận là chi tiêu phản ảnh chất lợng sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Thông qua lợi nhuận mà có thể thấy đợc sự phát triển hay suy sụp của doanh
nghiệp.
- Lợi nhuận là nguồn thu chủ yếu để thực hiện tái sản xuất củ toàn bộ nền kinh
tế và doanh nghiệp. Vì lợi nhuận là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách
Nhà nớc thông qua việc thu thuế lợi tức, trên cơ sở đó giúp Nhà nớc phát triển nền
kinh tế xã hội. Một bộ phận lợi nhuận khác đợc để lại hình thành các quỹ của doanh
nghiệp, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân
viên.
- Lợi nhuận còn là một đòn bảy hết sức quan trọng thúc đẩy khuyến khích cán
bộ công nhân viên trong doanh nghiệp phát huy hết khả năng của mình nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua đó ta thấy lợi nhuận của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, chỉ có
qua phân tích mới đề ra đợc các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
2. Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận doanh nghiệp.
2.1. Mức lợi nhuận tuyệt đối.
Là tổng số lợi nhuận đã thực hiện đợc hoặc sẽ thực hiện đợc trong một thời kỳ
nào ( thờng là 1 năm). Nó chính là phần thu nhập thuần tuý còn lại sau khi đã nộp
thuế cho Nhà nớc. Lợi nhuận tuyệt đối phụ thuộc vào tổng doanh thu, giá thành và
thuế phải nộp.
Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp đợc xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận =
Trong đó: LN: Là tổng số lợi nhuận
DTi: Doanh thu của sản phẩm
Ztbi: Giá thành toàn bộ của sản phẩm i
Thi: Thuế doanh thu của sản phẩm i
I : Số loại sản phẩm
Chỉ tiêu này cho ta biết tổng lợi nhuận đạt đợc hoặc có khả năng đạt đợc trong
một thời kỳ nào đó của doanh nghiệp. Lợi nhuận tuyệt đối phản ánh tổng hợp mọi
mặt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ mặt
hàng của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ phản ánh đợc về quy mô to hay
nhỏ của lợi nhuận đạt đợc trong kỳ mà không thể dùng để so sánh chất lợng sản xuất
kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bởi chỉ tiêu này không chỉ chịu sự tác
động của bản thân chất lợng công tác của doanh nghiệp mà còn chịu sự ảnh hởng bởi
quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Tức là cha nói rõ đợc mối quan hệ giữa lợi nhuận
và các chi phí bỏ ra. Vì vậy để đánh giá đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh ta phải đi
vào phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận tơng đối.
2.2. Tỷ suất lợi nhuận tơng đối.
Là tỷ lệ phần trăm so sánh giữa tổng lợi nhuận đã thực hiện đợc hoặc sẽ thực
hiện đợc với tổng vốn kinh doanh, tổng doanh thu tiêu thụ và tổng giá thành toàn bộ.
2.2.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Là tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận thu đợc và toàn bộ doanh thu mà doanh nghiệp thu
đợc.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu=
Chỉ tiêu này cho biết kết cấu của lợi nhuận trong doanh thu bán hàng hay mức
lãi trong giá bán đơn vị sản phẩm. Qua đó biết đợc hàm lợng lợi nhuận trong mỗi sản
phẩm cao hay thấp.
2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành toàn bộ:
Là tỷ lệ phần trăm giữa tổng lợi nhuận thu đợc và giá thành sản phẩm hàng hoá,
dịch vụ tiêu thụ trong năm.
Tỷ suất lợi nhuận/ giá thành toàn bộ =
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Trong trờng hợp không có sự biến động về giá cả và cơ cấu mặt hàng sản phẩm tiêu
thụ thì chỉ tiêu này phụ thuộc hoàn toàn vào giá thành sản phẩm hàng hoá. Nó cho
biết tình hình thức hiện kế hoạch hạ giá thành và mức độ tiết kiệm chi phí sản xuất.
2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn.
Là tỷ lệ phần trăm giữa tổng lợi nhuận thu đợc và toàn bộ số vốn doanh nghiệp
bỏ ra.
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn=
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bỏ ra sau một thời kỳ nhất định thu đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó cho biết đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lu
động đa vào sản xuất của doanh nghiệp. Từ đó nó cho phép đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau về quy mô sản xuất.
Các chỉ tiêu biểu hiện lợi nhuận của doanh nghiệp càng lớn chứng tỏ hiệu quả
sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng lớn. Vì vậy doanh
nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp để không ngừng tiết kiệm hoa phí lao động sống
và lao động quá khứ, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời đẩy mạnh việc hoàn thành và
hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra, đảm bảo chất lợng sản
phẩm, mở rộng kinh doanh các loại hình khác để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Mục đích ta xây dựng lợi nhuận tuyệt đối là để so sánh, đánh giá các loại sản
phẩm khác nhau. từ đó làm cơ sở lựa chọn loại sản phẩm sản xuất tối u.
3. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận và phơng hớng nâng cao lợi nhuận
doanh nghiệp.
Nâng cao lợi nhuận là nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả các doanh nghiệp. để
tìm ra các biện pháp tăng lợi nhuận thì ta phải đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hởng
đến lợi nhuận. Từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể khai thác triệt để khả năng tiềm
tàng của doanh nghiệp, góp phần nâng cao lợi nhuận.
Từ công thức xác định tổng lợi nhuận:
LN=
Ta thấy lợi nhuận có mối quan hệ tỷ lệ thuận với doanh thu tiêu thụ và tỷ lệ
nghích với chỉ tiêu giá thành toàn bộ và thuế. Mặt khác lợi nhuận là chỉ tiêu tổng
hợp, nói lên kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh, mọi hoạt động diễn ra trong
quá trình sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng đến lợi nhuận, có những nhân tố thuộc
về chủ quan, có nhân tố thuộc khách quan:
3.1. Nhóm nhân tố chủ quan:
Đây là những nhân tố thuộc phạm vi của doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này có
tác dụng tích cực hay tiêu cực đến lợi nhuận đều do các hoạt động chủ quan của
doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp phải quan tâm, nghiên cứu và phân tích chính
xác ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình, đồng thời làm cơ sở cho việc lập kế hoạch cho năm sau. đây cũng là h-
ớng chính để có thể tìm biện pháp phát huy những nhân tố làm tăng lợi nhuận và hạn
chế các nhân tố làm giảm lợi nhuận. Thông qua nhóm nhân tố này ta có thể biết đợc
điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giữa các năm, biết đợc mức độ cố
gắng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu hoàn thành kế hoạch.
3.1.1. ảnh hởng của nhân tố khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ:
đây là nhân tố có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận, trong điều kiện các nhân tố
khác không đổi thì việc tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm tăng lợi nhuận.
ảnh hởng của nhân tố này đến lợi nhuận đợc xác định theo công thức:
trong đó:
Q1: khối lợng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích
Qo: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ kỳ gốc
go: Giá bán sản phẩm tiêu thụ năm trớc
Tpo =
Đây là nhân tố quan trọng nhất, phản ảnh chất lợng của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Việc phận tích một cách chính xác ảnh hởng của nhân tố này để tìm biện
pháp tăng lợi nhuận là hớng cơ bản và đúng đắn, mang tính chất tích cực nhất.
Trong kỳ để khối lợng sản phẩm tăng lên thì đòi hỏi khối lợng sản phẩm sản
xuất trong kỳ cũng phải tăng.
Để tăng khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ thì doanh nghiệp phải khai
thác và tận dụng triệt để các năng lực, tiềm năng của mình. Cải tiến kỹ thuật, máy
móc thiết bị đa vào sản xuất, thực hiện tốt công tác phục vụ sản xuất và đời sống của
ngời lao động. Nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho cán bộ công nhân viên
phù hợp với máy móc thiết bị hiện đại và kỹ thuật tiên tiến.
Trong nền kinh tế thị trờng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra là để bán. chính vì
vậy doanh nghiệp muốn bán đợc nhiếu sản phẩm để tăng lợi nhuận thì trớc hết sản
phẩm đem bán phải đảm bảo về chất lợng, mẫu mã đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng.
Phải bố trí mạng lới tiêu thụ hợp lý, có các chính sách và chiến lợc bán hàng nh:
quảng cáo và yểm trợ bán hàng
Một yếu tố quyết định việc tiêu thụ sản phẩm đó là thị trờng. Doanh nghiệp
phải tạo cho mình có đợc một thị trờng tiêu thụ rộng lớn, ổn định, lâu dài. Doanh
nghiệp phải luôn tìm kiếm thị trờng tiêu thụ mới cho mình.
3.1.2. ảnh hởng của nhân tố kết cấu sản phẩm.
Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều loại hình kinh doanh mặt
hàng khác nhau. việc thay đổi loại hình sản xuất kinh doanh và kết cấu sản phẩm
theo phơng hớng tăng sản lợng sản phẩm có tỷ lệ lợi nhuận đang đợc a chuộng trên
thị trờng sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên.
ảnh hởng của nhân tố này đến lợi nhuận đợc xác định theo công thức sau:
trong đó:
tp1- tpo: Là chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận kỳ phân tích so với kỳ báo cáo
tp1=
tỷ lệ lợi nhuận năm trớc =
3.1.3. ảnh hởng của giá thành sản xuất đến lợi nhuận.
Giá thành một đơn vị sản phẩm nhất định phụ thuộc vào năng suất lao động của
quá trình sản xuất ra sản phẩm, vừa phụ thuộc vào đầu vào của các yếu tố sản xuất.
Giá thành sản xuất có vai trò quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
đơn vị kinh tế. Do đó, trong nền kinh tế thị trờng, việc tiết kiệm chi phí sản xuất để
hạ giá thành sản phẩm là yêu cầu thiết thực của mọi chủ thể sản xuất kinh doanh đều
phải quan tâm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét