Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2014

NGHỊ QUYẾT 32 VÀ KHẢ NĂNG ĐỔI NGHỀ CỦA NGƯỜI CHẠY XE TỰ CHẾ 3, 4 BÁNH

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận trong đề tài.
- Phác họa chân dung những người sống bằng nghề chạy xe 3, 4 bánh tự chế tại
thành phố Hồ Chí Minh.
- Tìm hiểu nguyện vọng của những người sống bằng nghề chạy xe 3, 4 bánh tự
chế.
- Chỉ ra khả năng đổi nghề của họ.
- Đưa ra một số khuyến nghị đối với chính quyền cấp cơ sở.
4. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Khả năng đổi nghề của những người chạy xe 3, 4 bánh tự chế tại thành phố
Hồ Chí Minh.
4.2. Khách thể nghiên cứu:
Những người sống bằng nghề chạy xe xích lơ – ba gác, xe đẩy tay ở bến xe
Miền Đơng, thành phố Hồ Chí Minh.
4.3. Phạm vi nghiên cứu:
Khu vực bến xe Miền Đơng.
5. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
5.1 Khơng gian:
Nghiên cứu tại bến xe Miền Đơng
5.2 Thời gian:
Nghiên cứu từ 01 tháng 3 năm 2008 đến 20 tháng 7 năm 2008.
5
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Phương pháp luận:
Đề tài nghiên cứu dựa trên nền tảng của phép duy vật biện chứng- lịch sử,
đồng thời sử dụng cơ sở các lý thuyết xã hội học, trong đó chủ yếu áp dụng ba lý
thuyết là lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết xung đột và lý thuyết lựa chọn hợp
lý.
6.2 Phương pháp cụ thể:
Đề tài được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với
phân tích tài liệu có sẵn và phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu tâm tư nguyện vọng
của người dân – những người chạy xe ba gác, xích lơ, xe đẩy tay.
Mỗi cơng cụ có những thế mạnh riêng trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên
cứu. Và mặc dù có một số cơng cụ cùng thực hiện một nhiệm vụ, nhưng chúng lại
được sử dụng theo những tiêu chí khác nhau. Chính vì vậy mà những thơng tin thu
được sẽ đầy đủ, phong phú và mang tính chất bổ sung cho nhau.
6.2.1 Phương pháp thu thập thơng tin:
6.2.1.1 Thu thập thơng tin thứ cấp:
Đề tài sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các phương tiện
truyền thơng như báo, tạp chí, các trang web các nghiên cứu, báo cáo khoa học,
luận văn tốt nghiệp. Các nguồn dữ liệu này được trích lược, sàng lọc và đưa vào phân
tích mở rộng, minh họa cho các luận điểm hoặc luận cứ được đề cập đến trong đề
tài.
6.2.1.2 Phương pháp phỏng vấn:
Tiến hành phỏng vấn bán tiêu chuẩn (bán cấu trúc): là loại phỏng vấn được
phân loại dựa trên mức độ chuẩn bị cũng như đặc tính của thơng tin thu được. Trong
phỏng vấn bán tiêu chuẩn các vấn đề nghiên cứu được xác định một cách rõ ràng và
6
đầy đủ hơn, người đi phỏng vấn sử dụng một bộ câu hỏi (bảng hỏi) sơ thảo, chưa
hồn chỉnh, tuy nhiên người phỏng vấn khơng bị phụ thuộc chặt vào nội dung bảng
hỏi. Nói cách khác, nhà nghiên cứu đã xác định một cách chính xác, rõ ràng những
thơng tin cần thu thập.
Trong đề tài, nhóm nghiên cứu thực hiện 17 cuộc phỏng vấn bán cấu trúc theo
bảng câu hỏi soạn sẵn với 42 câu, trong đó có bắt buộc phải thu thập thơng tin.
6.2.2 Xử lý và phân tích thơng tin:
Các thơng tin có được từ các hoạt động phỏng vấn sẽ được phân tích theo
phương pháp phân tích đề mục.
Đồng thời kết hợp với việc phân tích các tài liệu sẵn có.
7. KHUNG PHÂN TÍCH
8. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
- Người sống bằng nghề chạy xe xích lơ – ba gác đa số là những người nhập cư
có cơng việc khơng ổn định, khơng nhận được sự hỗ trợ từ phía xã hội.
ĐIỀU KIỆN KT-XH
(Khách quan)
NGHỊ QUYẾT 32
Nhu cầu KT-XH
về phương tiện
xe tự chế
Phương tiện
thay thế
ĐIỀU KIỆN
CHỦ QUAN
Khả năng KT
để học nghể
Khả năng KT để
có 1 phương tiện
KHẢ NĂNG
ĐỔI NGHỀ
7
- Khả năng chuyển đổi giữa các nhóm (ba nhóm: chạy xe xích lơ, ba gác, xe đẩy
tay) khơng như nhau dưới tác động của nghị quyết 32.
- Người dân sống bằng nghề chạy xe 3,4 bánh tự chế có kinh nghiệm và nhu
cầu riêng, khi có sự hỗ trợ của Nhà nước thì họ có khả năng tự vươn lên bằng chính
kinh nghiệm của mình.
8
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Các khái niệm liên quan:
1.1.1. Xe tự chế 3, 4 bánh: là loại xe được cải tiến từ xe hai bánh do các
cơ sở sản xuất thủ cơng chế tạo nên. Hầu hết loại xe này khơng được đăng ký và
khơng được cấp phép lưu hành kể cả xe có động cơ và xe khơng có động cơ. Các loại
xe này bao gồm xe xích lơ, ba gác, xe dành cho người khuyết tật…Xe ba bốn bánh tự
chế khi tham gia giao thơng chiếm một diện tích khá lớn và tốc độ di chuyển chậm,
lại chở hàng cồng kềnh, chỉ số an tồn khơng cao nên đây là phương tiện dễ gây ra tai
nạn giao thơng và ùn tắc giao thơng,…Tuy nhiên, xe xích lơ-ba gác là phương tiện
vận chuyển hàng hóa rất phù hợp với hệ thống đường nhỏ hẹp, nhiều hẻm phố. Trong
đề tài này nhóm nghiên cứu sẽ nghiên cứu nhóm những người chạy xe xích lơ, xe ba
gác và xe đẩy tay.
1.1.2. Nghị quyết: là văn bản hành chính pháp quy do Chính phủ hoặc
Hội đồng nhân dân các cấp ban hành về các nhiệm vụ kế hoạch, chủ trương chính
sách và những cơng tác khác.
1.1.3. Người nhập cư: là cụm từ dùng để chỉ những người từ các tỉnh đến
các thành phố lớn, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, họ khơng có hộ
khẩu tại những nơi này. Ở thành phố Hồ Chí Minh, Báo SGGP số ra ngày 4/5/2004
dẫn nguồn tin của Cơng an cho biết số lượng này đã lên tới 1,4 triệu người. Đó mới
chỉ tính những người có KT3, KT2, nếu như tính cả những người khơng có KT2,
KT3 hoặc những người có hộ khẩu ở đây nhưng sống bằng nghề chạy xích lơ- ba gác
ở thành phố thì khơng tính hết được và hiện nay thì con số đó cũng tỷ lệ thuận với tốc
độ phát triển kinh tế ở thành phố. Hầu hết họ là những người có thu nhập thấp, cuộc
sống khó khăn, hơn nữa họ bị phân biệt đối xử về mặt hành chính,…
9
1.2 Lý thuyết áp dụng:
1.2.1. Thuyết cấu trúc chức năng:
Lý thuyết chức năng được hình thành bởi Hebert Spencer nhà lý thuyết
người Anh thế kỉ XIX. Ông là người đầu tiên cho rằng xã hội cũng giống như
một cơ thể sinh vật mỗi thành phần cơ quan quan trọng trong cơ sở xã hội góp
phần một cách cụ thể nhằm duy trì sự tồn tại và nuôi sống xã hội. Tuy nhiên sự
phê phán và những tìm tòi có ảnh hưởng nhất là của Emile Durkhiem, nhà xã
hội học người Pháp, ông đã đề xuất lại những đề xuất của Spencer. Giả đònh
then chốt của của Emile Durkhiem là các bộ phận hợp thành của xã hội thống
nhất với nhau bởi sự chia sẻ có ý thức của một ý thức tập thể. Ý thức đó có thể
là ý thức tôn giáo hay ý thức đạo đức.
Lý thuyết cấu trúc đồng thuận nổi tiếng nhất, được hình thành thực sự bởi
Emile Durkhiem và sau đó là Malinoiski và nhân vật khác là Radcliffe – Brown
và nhân vật nổi tiếng sau này là Tacolt Parson và cuối cùng là Robert Merton.
Những nguồn gốc và đặc trưng của lý thuyết chức năng là sự phân tích về những
lực lượng xã hội vận hành bên ngoài và độc lập với những đặc trưng sinh học và
tâm lý của con người là mối quan tâm lớn của xã hội học cấu trúc. Emile
Durkhiem cho rằng điểm cốt yếu của xã hội là cấu trúc của những chuẩn mực và
giá trò. Theo hướng tiếp cận này sự tồn tại các đặc tính của của cấu trúc xã hội
giống như sự vận hanøh của các yếu tố trong cơ thể sinh học. Mỗi cơ quan tồn tại
vì nó thoả mãn nhu cầu nhất đònh của cơ thể. Như vậy lí do của sự tồn tại các
cấu trúc là thực hiện một chức năng nhất đònh đối với toàn hệ thống. Emlie
Durkhiem cho rằng các bộ phận chính của xã hội là các thiết chế chủ yếu: gia
đình, pháp luật, chính trò, kinh tế, giáo dục, tôn giáo… Mỗi thiết chế này bao gồm
một tập hợp các quy tắc văn hoá tập trung xung quanh những nhu cầu cơ bản của
xã hội. Cấu trúc của các quy tắc văn hoá hình thành và củng cố các quan niệm,
10
niềm tin, những cách hành động của xã hội và xác đònh các thành viên phải
thích nghi với nó. Sự tồn tại các thiết chế xã hội không phải là kết quả của các
thành viên của xã hội quyết đònh đối với cách hành động và suy nghó cuả họ mà
vì chúng thực hiện những chức năng nhất đònh đối với sự tồn tại xã hội.
Thuyết chức năng hướng vào giải quyết vấn đề bản chất của cấu trúc xã
hội và hệ quả của nó. Đối với bất kỳ sự kiện, hiện tượng xã hội nào, những
người theo thuyết cấu trúc chức năng đều hướng vào phân tích các thành phần
tạo nên cấu trúc của chúng, xem các thành phần đó có mối liên hệ với nhau như
thế nào và đặc biệt xét quan hệ của chúng đối với nhu cầu chung của sự tồn tại,
phát triển sự kiện hiện tượng đó.
Khi vận dụng lý thuyết cấu trúc chức năng sẽ giúp tác giả làm rõ loại phương
tiện xe tự chế 3-4 bánh là một loại phương tiện nằm trong hệ thống các loại phương
tiện vận chuyển của Việt Nam, đồng thời là loại phương tiện truyền thống vẫn còn có
giá trị thích hợp với đặc điểm cơ sở hạ tầng của Việt Nam nói chung và Tp.HCM nói
riêng hiện nay. Nó đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa của hoạt động kinh tế, nhu
cầu đi lại của một lực lượng khơng nhỏ người dân có thu nhập thấp. Tương tự như
vậy, đối với người sống bằng nghề chạy xe tự chế 3-4 bánh, họ là một bộ phận trong
gia đình trong xã hội, họ có vai trò về kinh tế, trụ cột,…cho gia đình và đồng thời là
một thành viên của xã hội. Với lý thuyết cấu trúc chức năng, khi nghiên cứu đề tài,
nhóm tác giả sẽ tìm hiểu về vai trò của những người chạy tự chế 3-4 bánh xem họ là
ai, có chức năng gì đối với sự phát triển của gia đình và xã hội. Chức năng của Pháp
luật và các văn bản dưới luật có liên quan đến vấn đề tác giả nghiên cứu.
1.2.2. Thuyết xung đột:
Lý thuyết xung đột nhấn mạnh đến sự mâu thuẫn- xung đột và sự biến đổi xã
hội. Ngun nhân chính là do sự khan hiếm nguồn lực, phân cơng lao động và sự
phân bổ khơng cơng bằng các nguồn lực đó. Thuyết này cũng nhấn mạnh, khơng chỉ
có ngun nhân kinh tế mà ngun nhân về xã hội chính trị và văn hóa cũng đóng vai
11
trò quan trọng trong ngun nhân xảy ra xung đột… sự xung đột là động lực phát
triển xã hội.
Lý thuyết xung đột có thể ứng dụng rất hiệu quả trong đề tài này. Do tình
trạng ùn tắc giao thơng và tai nạn giao thơng có diễn biến phức tạp nên Chính phủ đã
ra Nghị quyết 32/2007/NQ-CP nhằm hạn chế tình trạng trên. Đây là một yếu tố có tác
động mạnh mẽ đến sự phân cơng lao động xã hội, sự phân bổ những nguồn lực trong
xã hội và cũng là một yếu tố dẫn đến tình trạng phân tầng xã hội. Những người chạy
3-4 bánh tự chế với tư cách là một cơng dân họ muốn thực hiện tốt nghĩa vụ của
mình là chấp hành tốt những chính sách chủ trương của Nhà nước và Chính Phủ đề
ra. Nhưng mặt khác, khi họ chấp hành các chính sách chủ trương đó thì lợi ích kinh tế
của họ sẽ bị ảnh hưởng, đời sống vật chất tinh thần của họ sẽ bị suy giảm, họ rất khó
khăn để tìm ra một nghề khác để thay thế nghề nghiệp hiện tại khi cuộc sống của họ
đang phải lo từng ngày, trình độ hạn chế, nhất là trong một xã hội đang chuộng bằng
cấp như Việt Nam hiện nay. Như thế, có sự mâu thuẫn giữa việc thực hiện vai trò của
một cơng dân và vai trò lao động-nguồn thu nhập chính trong gia đình.
Vận dụng lý thuyết này vào đề tài nhóm tác giả sẽ đi sâu vào việc xem xét
mâu thuẫn giữa lợi ích của cá nhân người lái xe tự chế 3-4 bánh với lợi ích sự phát
triển của thành phố. Xung đột xảy ra khi các nhà làm chính sách khơng tìm hiểu nhu
cầu của người dân mà ra quyết định, chính điều này làm ảnh hưởng lớn đến đời sống
của họ do đó họ sẽ chỉ tn theo trên ngun tắc mà thơi.
1.2.3. Thuyết sự lựa chọn hợp lý:
Mặc dù không phải nằm trong dòng lý thuyết xã hội học chủ đạo nhưng lý
thuyết lựa chọn hợp lý đã trở nên một trong những lý thuyết nóng của xã hội
đương đại. Nhắc đến lý thuyết này là nhắc đến tên tuổi của James S.Coleman
người đã có những đóng góp nền tảng cho lý thuyết này. Một trong những quan
điểm cơ bản của ông là “khi cá nhân nhận một loạt các kích thích từ bên ngoài
thì không phải cá nhân ngay lập tức sẽ phản ứng lại tất cả mà sẽ tiến hành lựa
chọn những kích thích nào cảm thấy phù hợp với bản thân. Còn những kích thích
12
nào tỏ ra không phù hợp không mang lại lợi ích thì sẽ bò từ bỏ”. Lý thuyết lựa
chọn hợp lý trong xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học và nhân học
thế kỷ XVIII-XIX. Một số nhà triết học cho rằng bản chất con người là vò kỷ,
luôn tìm đến sự hài lòng, sự thỏa mãn và lãng tránh nỗi khổ đau. Một số nhà
kinh tế học cổ điển từng nhấn mạnh vai trò động lực cơ bản của động lực kinh
tế, động cơ lợi nhuận khi con người phải ra quyết đònh lựa chọn hành động.
Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con người luôn hành
động một cách có chủ đích, có suy nghó để lựa chọn và sử dụng các nguồn lực
một cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Theo Marx,
mục đích tự giác của con người như là quy luật quyết đònh toàn bộ cấu trúc, nội
dung, tính chất hành động và ý chí con người.
Thuật ngữ lựa chọn được dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính
toán để quyết đònh sử dụng loại phương tiện tối ưu trong số những điều kiện hiện
có để đạt được mục tiêu. Ví dụ: cá nhân hay nhóm xã hội đứng trước một hồn
cảnh kinh tế xã hội cụ thể thì họ có xu hướng chọn lựa cho mình một hành động sao
cho phù hợp với điều kiện hiện tại, phù hợp với nguồn lực sẵn có của mình, có chi
phí bỏ ra thấp nhất và lợi ích thu lại là cao nhất.
Với lý thuyết này nhóm tác giả đi vào phân tích liệu những người kiếm sống
bằng nghề chạy xe 3-4 bánh tự chế có sự lựa chọn nào cho mình để tồn tại, sẽ giải
thích được những hành vi, hành động của đối tượng nghiên cứu. Đứng trước sự mâu
thuẫn giữa việc thực hiện vai trò của người cơng dân và lợi ích kinh tế bản thân,
những người kiếm sống bằng nghề chạy xe 3-4 bánh tự chế sẽ phải lựa chọn một
hướng đi thích hợp với nhu cầu, nguồn lực, và điều kiện hồn cảnh hiện tại. Họ ý
thức được về những hành động việc làm của mình sẽ gây nên hậu quả gì, nhưng sự
lựa chọn hợp lý sẽ khiến họ phải lựa chọn một hướng đi thích hợp. Mặt khác, tìm
hiểu những người kiếm sống bằng nghề chạy xe xe 3-4 bánh tự chế có những nguyện
vọng gì theo họ nghĩ để mình có thể tiếp tục tồn tại trong mơi trường nêu trên.
13
Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội
2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội quận Bình Thạnh
Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Sau ngày
30 tháng 4 năm 1975, quận Bình Thạnh được thành lập trên cơ sở 2 xã Bình Hòa và
Thạnh Mỹ Tây của tỉnh Gia Định,quận có 28 phường được đánh số từ 1 đến 28,
nhưng sau hai lần sát nhập phường (năm 1982 và năm 1988) hiện Quận Bình Thạnh
còn lại 20 phường. Quận Bình Thạnh được cho là điểm đầu mối giữa quốc lộ 1A và
13; là cửa ngõ con tàu thống nhất Bắc-Nam qua, có bến xe khách Miền Đơng. Quận
nằm ở hướng đơng của thành phố, phía nam giáp quận 1, phía tây giáp các quận 3,
quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp, phía đơng giáp sơng Sài Gòn (bên kia sơng là quận
Thủ Đức), với diện tích là 2.056 ha. Cùng với hệ thống sơng Sài Gòn và các kinh
rạch: Thị Nghè, Cầu Bơng, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc đã tạo thành
một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thơng cho xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu
vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thơng thương với các địa phương khác.
Kinh tế của quận hiện nay cũng đã phát triển mạnh mẽ góp phần vào sự phát
triển chung của thành phố. Kinh tế nơng nghiệp đã được thay thế bằng kinh tế cơng
nghiệp và dịch vụ. Bên cạnh đó có các khu du lịch nổi tiếng như cum du lịch Bình
Quới đã làm cho quận Bình Thạnh trở thành điểm đến của nhiều du khách, đóng góp
vào sự phát triển của quận.
Dân số hiện nay của quận vào khoảng 435.301 người. Là một quận có tới 21
dân tộc sinh sống mà chủ yếu là người Kinh. Hiện nay, Bình Thạnh có đủ người từ
Bắc-Trung-Nam đến sinh sống chính vì thế, bên cạnh nền văn hóa vốn có, đã xuất
hiện thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong cơng cuộc khai phá, chinh phục
thiên nhiên. Cũng do là nơi nhập cư của nhiều người từ các miền của tổ quốc vào; là
một quận có bến xe Miền Đơng – là nơi tập trung của nhiều đầu mối giao thơng từ
khắp nơi đổ về nên khối lượng hàng hóa ở đây rất lớn, chính vì thế mà đội ngũ chạy
xe ba bốn bánh rất đơng.
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét