BỘ TÀI CHÍNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 76/2007/QĐ-BTC Hà nội, ngày 30 tháng 08 năm 2007
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH TIÊU CHUẨN NGÀNH:THÓC ĐỔ RỜI TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP SUẤT THẤP - QUY PHẠM
BẢO QUẢN DỰ TRỮ QUỐC GIA
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
Căn cứ Pháp lệnh Dự trữ quốc gia số 17/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
Căn cứ Nghị định số 196/2004/NĐ-CP ngày 02/12/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Dự
trữ quốc gia;
Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Dự trữ quốc gia,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Tiêu chuẩn ngành: Thóc đổ rời trong điều kiện áp suất thấp - Quy
phạm bảo quản dự trữ quốc gia, ký hiệu là TCN 12: 2007.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 3. Cục trưởng Cục Dự trữ quốc gia, Chánh Văn phòng Bộ và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài chính
trong phạm vi chức năng, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra thi hành quyết định
này./.
Nơi nhận:
-Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ;
- Các cơ quan Trung ương của các
đoàn thể;
- Viện KSNDTC;
- Tòa án NDTC;
- Kiểm toán NN;
- Công báo;
- Cục KTVB (Bộ Tư pháp);
- Các DTQG khu vực;
- Các đơn vị thuộc Bộ;
- Website Chính phủ;
- Website Bộ TC;
- Lưu: VT, Cục DTQG.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Đỗ Hoàng Anh Tuấn
LỜI NÓI ĐẦU
TCN
12:
2007
do
Dự
trữ
quốc
gia
khu
vực
Đông
Bắc
biên
soạn.
Cơ
quan
đề
nghị
ban
hành
tiêu
chuẩn:
Cục
Dự
trữ
quốc
gia
Cơ
quan
ban
hành
tiêu
chuẩn:
Bộ
Tài
chính
ban
hành
theo
Quyết định
số
76/2007/QĐ-BTC
ngày
30
tháng
0
8
năm
2007.
TIÊU CHUẨN NGÀNH TCN 12:2007
THÓC ĐỔ RỜI TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP SUẤT THẤP – QUY PHẠM BẢO QUẢN DỰ TRỮ QUỐC GIA
1.
Đối
tượng
và
phạm
vi
áp
dụng
Quy
phạm
này
quy
định
những
yêu
cầu
kỹ
thuật,
quy
trình
bảo
quản
và
công
tác
quản
lý
đối
với
thóc
bảo
quản
đổ
rời
trong
điều
kiện
áp
suất
thấp
thuộc
ngành
Dự
trữ
quốc
gia
.
2.
Tài
liệu
viện
dẫn
-
Quy
phạm
bảo
quản
thóc
Dự
trữ
quốc
gia
ban
hành
kèm
theo
Quyết
định
số
34/2004/QĐ - BTC
ngày
14/04/2004
của
Bộ
trưởng
Bộ
Tài
chính
-
Quy
phạm
bảo
quản
gạo
Dự
trữ
quốc
gia
ban
hành
kèm
theo
Quyết
định
số
34/2004/QĐ - BTC
ngày
14/04/2004
của
Bộ
trưởng
Bộ
Tài
chính
-
TCVN
5451
-
1991:
Ngũ
cốc
-
Lấy
mẫu
dạng
hạt
-
TCVN
6127
-
96
:
Phương
pháp
xác
định
độ
chua
-
TCVN
6265
-
97
:
Phương
pháp
xác
định
tổng
số
bào
tử
nấm
men - mốc
-
TCVN
5644
-
1999:
Gạo
trắng
-
Yêu
cầu
kỹ
thuật
-
TCN
04
-
2004:
Thóc
dự
trữ
quốc
gia
-
Yêu
cầu
kỹ
thuật
-
10TCN
590-2004:
Gạo
xát
-
Đánh
giá
chất
lượng
cảm
quan
cơm
bằng phương
pháp cho
điểm.
3.
Yêu
cầu
đối
với
kho
bảo
quản
Có
thể bảo
q
uản
trong
tất
cả
các
loại
kho
hiện
có
của hệ
thống kho dự
trữ
như
kho
cuốn,
kho
A1,
kho
tiệp,
Kho
dùng
bảo
quản
thóc
phải
đảm
bảo
các
điều
kiện
sau:
-
Không
bị
hắt,
dột
khi
mưa
lũ
-
Sàn,
tường
kho
đảm
bảo
phẳng,
nhẵn
và
chống
thấm,
chống
ẩm
tốt
-
Bảo
đảm
cao
ráo,
thoáng
mát
và
hạn
chế
tối
đa
ảnh
hưởng
bất
lợi
của
môi
trường
bên ngoài.
-
Ngăn
ngừa
được
sự
lây nhiễm,
xâm
nhập
của
chuột,
chim,
côn
trùng gây
hại.
4.
Yêu
cầu
đối
với
vật
tư
-
thiết
bị,
dụng
cụ
4.1
Vật
tư
làm
kín
lô
thóc
4.1.1
Màng
PVC
(Polyvinylclorua):
Dùng
để
bọc
kín
lô
thóc,
có
độ
dày
0,5mm;
màng
PVC phải
trong
suốt,
có
bề
mặt
đồng
nhất,
không
có
bọt
khí,
không
có
khuyết
tật
như
phồng
rộp, lẫn
tạp
chất,
không
có
sọc,
không
có
vết
xước.
Màng
PVC
được
gắn
kết
với
nhau
bằng
keo
dán
PVC
hoặc
dán
cao
tần,
và
đảm
bảo
độ
kín
khí.
4.1.
2
Màng
bảo
vệ:
Để
bảo
vệ
lớp
màng
PVC
không
bị
rách
thủng
trong
quá
trình
nhập,
bảo quản
và
xuất
thóc.
Màng
bảo
vệ
làm
bằng
các
chất
liệu
mềm,
dẻo,
không
ảnh
hưởng
đến chất
lượng
thóc
trong
quá
trình
bảo
quản
như:
màng
PP,
PE,
4.2
Vật
tư,
thiết
bị,
dụng
cụ
4.2.1
Hệ
thống
ống
dẫn,
hút
khí:
-
Ống
dẫn
khí: Có
đường
kính
100
÷
200mm
nằm
gọn
trong
khối
hạt;
xung
quanh
được khoan
lỗ
hoặc
tạo
khe
hở,
đảm
bảo
hút
khí
thuận
lợi
và
không
lọt
thóc
vào
trong
ống
- Ống hút khí: bằng nhựa PVC cứng, có đường kính phù hợp với ống hút của máy hút khi; phần đầu ống dài
50 : 70 cm nằm trong ống dẫn khí, phần ống bên ngoài có van khóa khí được nối với máy hút khí.
- Hệ thống ống dẫn, hút khí đảm bảo không bị gãy, bẹp và biến dạng trong quá trình nhập, bảo quản, xuất; dễ
gia công (cắt, khoan lỗ, ghép nối,…)
4.2.2
Thiết
bị
hút
khí:
-
Máy
hút
khí
đảm
bảo
hút
không
khí
trong
lô
hàng
đạt
áp
suất
âm
tối
thiểu
là
1000PA
(Pascan).
-
Manomet
(áp
kế)
là
một
ống
hình
chữ
U
mỗi
nhánh
dài
30
÷
35cm
bằng
thuỷ
tinh
hoặc
nhựa trong
suốt,
đường
kính
5mm.
Giữa
2
nhánh
đặt
một
thước
chia
vạch
tới
mm.
Toàn
bộ
được gắn
cố
định
lên
1
tấm
gỗ
có
giá
đỡ
hoặc
móc
để
treo.
Cho
pha
nước
màu
đến
vạch
100
của ống
chữ
U
tính
từ
điểm
cực
tiểu
của
ống
chữ
U
này;
đảm
bảo
đo
được
áp
suất
âm
tối
thiểu
là
1000PA.
4.2.3
Các
dụng
cụ,
thiết
bị
khác:
Xiên
lấy
mẫu,
thiết
bị
đo
nhiệt
độ
và
và
độ
ẩm
không
khí;
thước
đo
chiều
cao
khối
hạt.
5.
Yêu
cầu
đối
với
thóc
nhập
kho
bảo
quản
Là
thóc
mới
thu
hoạch
và
đảm
bảo
các
yêu
cầu
về
chất
lượng
được
quy
định
tại
Tiêu
chuẩn ngành
TCN
04:
2004
Thóc
dự
trữ
quốc
gia
-
yêu
cầu
kỹ
thuật
do
Bộ
Tài
chính
ban
hành.
6.
Thời
gian
lưu
kho
Thóc
đổ
rời
bảo
quản
trong
điều
kiện
áp
suất
thấp
có
thể
bảo
quản
đến
24
tháng.
7.
Quy
trình
bảo
quản
thóc
đổ
rời
trong
điều
kiện
áp
suất
thấp.
Sơ
đồ
khối
-
Quy
trình
bảo
quản
thóc
đổ
rời
trong
điều
kiện
áp
suất
thấp
8.
Các
bước
tiến
hành
quy
trình
8.1
Chuẩn
bị
kho
và
vật
tư,
thiết
bị,
dụng
cụ
8.1.1
Chuẩn
bị
kho
-
Làm
nhẵn
nền
kho,
tường
kho
-
Hoàn
thiện
hệ
thống
chống
chuột,
chim
-
Xử
lý
cánh
gà
-
Vệ
sinh
sát
trùng
kho
8.1.2
Chuẩn
bị
vật
tư,
thiết
bị,
dụng
cụ
Theo
nội
dung
mục
4.1;
4.2
8.2.
Kê
lót
kho
8.2.1
Trải
màng
bảo
vệ
(lớp
1)
xuống
nền
và
xung
quanh
kho
sau
khi
đã
gia
công
định
hình theo
kích
thước
phù
hợp
với
ngăn
kho.
8.2.2
Trải
màng
PVC
lên
trên
lớp
1
sau
khi
đã
được
gia
công
định
hình
theo
kích
thước
ngăn kho;
chiều
cao
màng
PVC
lớn
hơn
chiều
cao
dự
kiến
đổ
thóc
là
30cm.
8.2.3
Kiểm
tra
độ
kín
của
màng
PVC
và
xử
lý
những
chỗ
hở,
rách
thủng,
xước.
8.2.4
Trải
màng
bảo
vệ
(lớp
2)
lên
trên
màng
PVC
sau
khi
đã
gia
công
định
hình
theo
kích thước
kho.
8.3
Cân
nhập
thóc
-
bố
trí
ống
dẫn,
hút
khí
8.3.1
Cân
nhập
thóc
Thực
hiện
theo
quy
định
tại
Điều
7,
8,
9
của
Quy
phạm
bảo
quản
thóc
dự
trữ
quốc
gia
ban hành
kèm
theo
Quyết
định
số
34/2004/QĐ-BTC
ngày
14/04/2004
của
Bộ
trưởng
Bộ
Tài
chính.
8.3.2
Bố
trí
lắp
đặt
ống
dẫn
khí,
hút
khí
Khi
khối
thóc
nhập
đạt
1/3
chiều
cao
dự
kiến
thì
tiến
hành
lắp
đặt
hệ
thống
ống
dẫn,
hút
khí. Số
lượng
ống
dẫn
khí
và
hút
khí
được
lắp
đặt
phù
hợp
với
loại
hình
kho
và
khối
lượng
thóc nhập.
-
Kho
cuốn:
Đặt
1
ống
dẫn
khí
dài
bằng
chiều
dài
lô
thóc
tương
ứng
với
chiều
dài
kho
(hình
1)
-
Kho
A1:
Đặt
1
ống
dẫn
khí
dài
bằng
chiều
dài
lô
thóc
có
hệ
thống
ống
dẫn
khí
kiểu
xương cá;
hoặc
đặt
2
ống
dài
kiểu
song
song
bằng
chiều
dài
lô
thóc
(hình
2,
hình
3).
-
Các
loại
hình
kho
khác:
Tuỳ
theo
kích
thước
mà
vận
dụng
thích
hợp
như
kho
cuốn
hoặc kho
A1.
Hình
1:
Mô
hình
hệ
thống
ống
dẫn,
hút
khí
kho
cuốn
Hình
2:
Mô
hình
hệ
thống
ống
dẫn,
hút
khí
kho
A1
Kiểu
song
song
Hình
3:
Mô
hình
hệ
thống
ống
dẫn,
hút
khí
kho
A1
Kiểu
xương
cá
8.3.3
Hoàn
thành
thủ
tục
nhập
đầy
ngăn
kho
Khi
thóc
đã
nhập
đầy
ngăn
kho,
thực
hiện
các
nội
dung
theo
quy
định
tại
Điều
11,
12,
13
của Quy
phạm
bảo
quản
thóc
dự
trữ
quốc
gia
ban
hành
kèm
theo
Quyết
định
số
34/2004/QĐ- BTC
ngày
14/04/2004
của
Bộ
trưởng
Bộ
Tài
chính.
8.4
Làm
kín
lô
thóc
8.4.1
Tại
các
điểm
lấy
mẫu
đặt
các
cút
ren
Ф
42mm
để
thuận
tiện
cho
việc
lấy
mẫu,
kiểm
tra
lô
thóc,
xử
lý
khi
có
sự
cố.
8.4.2
Gắn
(dán,
hàn,
)
màng
PVC
phía
trên
bề
mặt
lô
thóc
với
màng
PVC
xung
quanh,
kiểm tra
các
đường
dán.
8.4.3
Lắp
áp
kế
(manomet)
8.5
Hút
khí
8.5.1
Lắp
van
khoá
khí
vào
ống
hút
khí
8.5.2
Lắp
máy
hút
vào
hệ
thống
ống
hút
khí
8.5.3
Thử
độ
kín
của
lô
thóc
8.5.3.1
Thao
tác:
-
Một
đầu
áp
kế
được
gắn
vào
ống
nối
thông
với
lô
thóc
ở
đỉnh
lô
bằng
một
ống
nhựa
có đường
kính
tương
đương
áp
kế,
các
điểm
tiếp
nối
phải
đảm
bảo
kín;
-
Gắn
đầu
ống
hút
của
máy
hút
khí
vào
cửa
hút
khí,
đảm
bảo
chắc
chắn
và
kín;
-
Cho
máy
hút
khí
hoạt
động
và
thường
xuyên
theo
dõi
mức
nước
ở
áp
kế,
khi
độ
chênh
lệch mức
nước
trên
áp
kế
đạt
100mm
(tương
đương
với
áp
suất
âm
1000PA),
tắt
máy
và
khoá van
ở
cửa
hút
khí.
8.5.3.2
Theo
dõi
ghi
chép:
-
Sau
khi
khoá
van
ống
hút
khí
chờ
5
phút
cho
ổn
định, ghi
lại
mức
cột
nước
trên
áp
kế
và bấm
đồng
hồ
theo
dõi
thời
gian;
-
Xác
định
thời
gian
khi
mức
cột
nước
trong
áp
kế
giảm
đi
1/2
so
với
mức
cột
nước
ban
đầu. Nếu
khoảng
thời
gian
đạt
≥
40
phút
thì
lô
thóc
được
coi
là
đảm
bảo
độ
kín.
Nếu
khoảng
thời gian
đó
<
40
phút
thì
phải
kiểm
tra
lại
toàn
bộ
các
vị
trí
có
thể
ở
xung
quanh
lô
thóc
(cần
chú
ý
kiểm
tra
ở
các
mối
dán
ghép
và
cửa
hút
nạp
khí)
và
có
biện
pháp
xử
lý
thích
hợp.
Việc
theo
dõi
ghi
chép
nói
trên
tiến
hành
lặp
lại
3
lần.
8.5.3.3
Kiểm
tra:
Để
dễ
dàng
dò
tìm
các
điểm
hở,
thủng
gây
lọt
khí,
cần
hút
khí
lại
tới
mức
cho
phép
đồng
thời dùng
các
thiết
bị
khuyếch
đại
âm
thanh
thông
thường
(như
máy
nghe
dùng
cho
người
điếc, hoặc
tai
nghe
của
y
tế,
)
để
kiểm
tra
phát
hiện
và
xử
lý.
8.5.4
Thời
gian
hút
khí
Hút
khí
đạt
chênh
lệch
cột
nước
trên
áp
kế
đến
100mm.
Thường
xuyên
duy
trì
áp
suất
âm trong
lô
thóc
tối
thiểu
là
30mm
cột
nước.
Lập
biểu
ghi
nhận
thời
điểm
hút
khí.
8.6
Bảo
quản
8.6.1
Diệt
trùng
thóc
bảo
quản
trong
điều
kiện
áp
suất
thấp
chỉ
được
áp
dụng
biện
pháp
hoá học
trừ
diệt
sâu
mọt
hại
một
lần
trong
cả
chu
kỳ
bảo
quản
(khoảng
thời
gian
từ
lúc
nhập
tới lúc
xuất
kho):
-
Hoặc
sử
dụng
dạng
thuốc
tiếp
xúc
phun
trộn
cho
khối
hạt
trước
lúc
phủ
kín;
-
Hoặc
xử
lý
bằng
thuốc
Bảo
vệ
thực
vật
dạng
xông
hơi
khi
trong
qúa
trình
bảo
quản
mật
độ sâu
mọt
phát
triển
ở
mức
từ
5
con/kg
thóc
trở
lên.
Khi
xử
lý
bằng
xông
hơi
phải
bảo
đảm
thời gian
ủ
thuốc
ít
nhất
5
ngày.
Danh
mục
thuốc
và
liều
lượng
sử
dụng
phải
đảm
bảo
theo
quy định.
8.6.2
Hàng
tháng
theo
dõi,
ghi
chép
các
chỉ
số
nhiệt
độ,
độ
ẩm
không
khí
bên
ngoài
và
trong khối
hạt,
mức
độ
chênh
lệch
cột
nước
sau
mỗi
lần
hút
khí
8.6.3
Định
kỳ
3
tháng
một
lần
lấy
mẫu
và
phân
tích
đánh
giá
chất
lượng
thóc
theo
các
chỉ tiêu:
Cảm
quan,
độ
ẩm,
hạt
vàng,
tỷ
lệ
xay
xát,
chất
lượng
nấu
nướng;
chỉ
tiêu
dinh
dưỡng (nếu
cần
thiết).
Riêng
3
tháng
đầu,
mỗi
tháng
lấy
mẫu
một
lần
phân
tích
độ
ẩm
của
thóc.
8.6.4
Xử
lý
chống
đọng
sương,
chống
mốc
trong
quá
trình
bảo
quản:
Đóng
kín
các
cửa
kho
(cửa
thông
gió
và
cửa
ra
vào),
tìm
các
biện
pháp
làm
tăng
nhiệt
độ
môi
trường
không
khí trong
kho;
tại
các
điểm
lấy
mẫu
trên
bề
mặt
khối
hạt
cắm
các
ống
hút
khí
và
nối
với
máy
hút khí,
tăng
cường
hút
khí.
Thường
xuyên
kiểm
tra,
kịp
thời
xử
lý
không
để
tình
trạng
đọng sương
kéo
dài
gây
mốc
thóc;
trường
hợp
thóc
có
hiện
tượng
bị
mốc,
phải
chuyển
ngay
số thóc
mốc
ra
ngoài
để
xử
lý
đồng
thời
áp
dụng
các
biện
pháp
kỹ
thuật
để
đưa
khối
thóc
về trạng
thái
an
toàn.
8.7
Xuất
kho
8.7.1
Lấy
mẫu
kiểm
nghiệm
trước
khi
xuất
kho
Thực
hiện
các
nội
dung
theo
quy
định
tại
Điều
24
của
Quy
phạm
bảo
quản
thóc
dự
trữ
quốc gia
ban
hành
kèm
theo
Quyết
định
số
34/2004/QĐ-BTC
ngày
14/04/2004
của
Bộ
trưởng
Bộ Tài
chính.
8.7.2
Mở
van
khoá
khí
để
cân
bằng
áp
suất
không
khí
trong
và
ngoài
khối
hạt.
8.7.3
Cắt
tấm
màng
PVC
xung
quanh
tường
kho
phủ
trên
đỉnh
lô
hàng
(cắt
theo
đường
dán), gấp
lại
để
sử
dụng
lần
sau.
8.7.4
Quá
trình
x
uất
thóc
chú
ý
không
làm
rách
hỏng
màng
PVC
và
màng
bảo
vệ.
8.7.5
Căn
cứ
tiến
độ
xuất
kho,
Chủ
nhiệm
Tổng
kho
bố
trí
Hội
đồng
tịnh
kho
tổ
chức
giám
sát, lập
biên
bản
tịnh
kho
vào
thời
điểm
xuất
dốc
kho.
8.7.6
Sau
khi
xuất
hết
kho
lập
biên
bản
tịnh
kho;
làm
sạch
toàn
bộ
màng
PVC
và
màng
bảo vệ,
gấp
gọn
bảo
quản
trên
các
giá
trong
kho
nơi
khô
ráo,
thoáng
mát.
9.
Chế
độ
báo
cáo
9.1
Một
tháng
sau
khi
kết
thúc
nhập
kho,
đơn
vị
báo
cáo
chất
lượng
thóc
nhập
kho
về
Cục
Dự
trữ
quốc
gia.
9.2
Hàng
tháng
tổng
kho
báo
cáo
Dự
trữ
quốc
gia
khu
vực
tình
hình
chất
lượng
thóc
bảo quản.
9.3
Ba
tháng
một
lần
đơn
vị
báo
cáo
Cục
tình
hình
chất
lượng
thóc
bảo
quản.
9.4
Chậm
nhất
một
tháng
sau
khi
kết
thúc
xuất
kho,
đơn
vị
gửi
báo
cáo
tình
hình
hao
hụt
thóc về
Cục.
10.
Phòng
chống
cháy
nổ
và
an
toàn
lao
động
10.1
Phòng
chống
cháy
nổ
Lập
phương
án
phòng
chống
cháy
nổ,
phòng
cháy
chữa
cháy
và
lực
lượng
ứng
cứu
khi
có tình
huống
xảy
ra.
Trang
bị,
tổ
chức
công
tác
phòng
chống
cháy
nổ
theo
đúng
Nghị
định
số
35/2003/NĐ-CP
ngày
04/04/2003
của
Chính
phủ
và
Thông
tư
04/2004/TT-BCA
ngày
31/03/2004
của
Bộ
Công
an.
10.2
An
toàn
lao
động
-
Thủ
kho
bảo
quản
được
trang
bị
đầy
đủ
trang
thiết
bị
bảo
hộ
lao
động
theo
đúng
quy
định;
-
Lần
hút
khí
ngay
sau
khi
xử
lý
diệt
trùng
phải
cảnh
báo
và
không
để
người
đến
gần
khu
vực
xả
khí./.
PHỤ
LỤC
I.
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ - KÊ LÓT KHO
1.
Chuẩn
bị
kho:
2. Chuẩn bị vật tư:
3. Kê lót kho:
II. LẮP HỆ THỐNG ỐNG HÚT KHÍ TRONG KHO CUỐN VÀ KHO A1
III. DÀN KÍN LÔ HÀNG, LẮP CÚP ZEN Ф 42 VÀ LẮP PHỤ KIỆN
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét