Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2014

tc216

Chuyên đề tốt nghiệp
• Diện tích nhà xưởng là: 1800 m
2
• Diện tích văn phòng là: 400 m2.
• Diện tích kho bãi là: 2500m
2
2. Cơ cấu bộ máy quản trị
Là một doanh nghiệp đi vào hoạt động đã 20 năm nhưng quy
mô nhỏ và đơn giản, doanh nghiệp chưa có các đội ngũ chuyên sâu .
Trong hoạt động xuất khẩu, đòi hỏi người lãnh đạo thực hiện tất cả các
chức năng quản lý một cách tập trung thống nhất. Do đó Quang Minh được tổ
chức theo mô hình trực tuyến gồm các phòng ban với những chức năng riêng
biệt đưới sự chỉ đạo của ban giám đốc.

Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
Giám đốc
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phó giám đốc
sản xuất
Phó giám đốc
xuất khẩu
Phó giám đốc
nhân sự
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
Giám đốc
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phó giám đốc
sản xuất
Phó giám đốc
xuất khẩu
Phó giám đốc
nhân sự
Phân
xưởng
I
Phòng
kế toán
tài
chính
Phòng kế
hoạch
thị
trường
Phòng
nghiệp vụ
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
TCHC
Phân
xưởng
II
KCS KCSXưởng SX thảm Xưởng đan
Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3
Trong đó: : Mối quan hệ
chỉ đạo
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản trị của Quang minh
6
Chuyên đề tốt nghiệp
2.1 Ban giám đốc
Giám đốc là người phụ trách chung điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty
. giám đốc là người chỉ đạo công tác chuẩn bị hoạch định chiến lược và
kế hoạch sản xuất kinh doanh.
giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản trị công ty, trực tiếp thiết kế
bộ máy quản trị, chỉ đạo công tác tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân lực và thiết
lập mối quan hệ làm việc trong bộ máy và bảo vệ chính trị nội bộ.
•Là người chịu trách nhiệm chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
•Là người đại diện tư cách pháp nhân của doanh nghiÖp
•giám đốc trực tiếp phụ trách các phòng kế toán tài chính, bộ phận tổ
chức văn phòng giám đốc thuộc phòng hành chính - tổ chức, bộ phận phòng
nghiệp vụ, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch thị trường.
2.2. Các phó giám đốc
Phó giám đốc xuất khẩu:
•Phụ trách công tác xuất khẩu, công tác đối ngoại và giải quyết các công
việc liên quan đến công tác xuất khẩu.
•Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến khách hàng và thoả mãn
các yêu cầu của khách hàng.
Phó giám đốc sản xuất:
•Chịu trách nhiệm về công tác quản lý kế hoạch sản xuất ngắn hạn, tổ
chức sản xuất, tổ chức gia công bán thành phẩm và thành phẩm.
•Phụ trách công tác quản lý định mức cấp phát vật tư và toàn bộ hệ
thống kho của công ty.
•Chịu trách nhiệm cuối cùng về kế hoạch sản xuất và chất lượng giao
hàng.
Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Phó giám đốc kỹ thuật:
•Phụ trách công tác định mức vật tư, công tác kỹ thuật công nghệ và
chất lượng sản phẩm.
•Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất thử và sản xuất mẫu đối và chịu
trách nhiệm cuối cùng về chất lượng sản phẩm.
Phó giám đốc nhân sự:
•Phụ trách công tác tuyển chọn nguồn nhân lực của công ty, công nhân
sản xuất, đào tạo và tổ chức bồi dướng cán bộ trong công ty.
•Chịu trách nhiệm về kết quả tuyển dụng nhân sự và kết quả đào tạo bồi
dưỡng công nhân sản xuất.
2.3. Các trưởng phòng (hoặc trưởng xí nghiệ)
Trưởng phòng tổ chức hành chính:
•Quản lý nguồn lực, hệ thống quản lý chất lượng.
•Kiểm soát tài liệu và dữ liệu, kiểm soát hồ sơ chất lượng.
Trưởng phòng nghiệp vụ:
•Chịu trách nhiệm mua hàng, kiểm tra nguyên vật liệu và bao gói, xác
nhận mẫu đối bao gói, nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm.
•Phụ trách kiểm soát tài sản của khách hàng và hệ thống thống kế toàn
công ty, bảo toàn sản phẩm, kho nguyên vật liệu và bán thành phẩm.
Trưởng phòng kế hoạch thị trường:
•Xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm.
•Tham mưu cho giám đốc về các khâu tiến hành công tác chỉ đạo, quản lý.
•Phân tích xu hướng chất lượng của sản phẩm và xu hướng của quá trình.
Trưởng phòng kỹ thuật:
•Thông số các quá trình sản xuất và định mức nguyên vật liệu.
•Theo dõi đo lường sản phẩm và kiểm tra nguyên liệu, hoá chất.
Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
8
Chuyên đề tốt nghiệp
•Quy trình công nghệ các quá trình: cắt và cán sản phẩm.
•Xác nhận mẫu đối sản phẩm cói, tre ép, chuối, mây.
•Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp và hành động khắc phục, hành
động phòng ngừa các sản phẩm.
Phòng kế toán tài chính:
•Giúp ban giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, thông
tin kinh tế, tổ chức hoạch toán kinh tế toàn Công ty.
•Tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc,
phổ biến hướng dẫn và tổ chức thực hiện kịp thời các chế độ, chính sách pháp
luật về tổ chức kế toán của Nhà nước.
Trưởng xí nghiệp:
•Hoạch định quá trình sản xuất.
•Kiểm soát các quá trình sản xuất, theo dõi đo lường quy trình và các
thông số kỹ thuật cần thiết.
•Theo dõi và đo lường sản phẩm trong quy trình và sản phẩm cuối cùng.
•Kiểm soát sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục và hành
động phòng ngừa.
Phòng kiểm tra chất lượng (KCS):
•Phúc tra thành phẩm, sản phẩm cuối cùng của các quá trình sản xuất
cho đến khâu đóng gói tiêu thụ.
•Kiểm soát sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành động
phòng ngừa.
•Phối hợp với các xưởng và phòng ban chức năng xử lý các vấn đề phát
sinh về chất lượng.
•Kiểm tra và xác nhận các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường nước
ngoài.
Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
9
Chuyên đề tốt nghiệp
2.4. Các bộ phận sản xuất kinh doanh
Khối phòng ban chức năng:
•Phòng tổ chức - hành chính.
•Phòng nghiệp vụ.
•Phòng kỹ thuật.
•Phòng kế hoạch thị trường.
•Phòng kế toán tài chính.
Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty sẽ làm công tác nghiệp vụ,
triển khai các nhiệm vụ đã được Tổng giám đốc duyệt xuống các xưởng và
các đơn vị liên quan đồng thời làm công tác tham mưu cố vấn cho giám đốc
về mọi mặt điều hành sản xuất kinh doanh; giúp giám đốc ra các quyết định
nhanh chóng, chính xác để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Khối các xưởng, phân xưởng sản xuất:
•Xưởng sản xuất thảm
- Tổ chức quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm .
- Phân tích dữ liệu, đề xuất cải tiến.
•Xưởng đan
- Tổ chức quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm ®an
- Phân tích dữ liệu, đề xuất cải tiến.
•Các tổ sản xuất:
- Tổ sản xuất của xưởng sản xuất thảm
- Tổ sản xuất của xưởng đan
Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Hệ Thống thông tin của của công ty được thiết lập như sau:
- Thông tin của Giám Đốc xuống các phòng ban, phó giám đốc phụ
trách và thông tin phản hồi từ dưới lên.
- Thông tin giữa các bộ phận trong công ty được thiết lập.
- Trong trường hợp cần thiết, thông tin có thể chuyển trực tiếp từ PGĐ
xuống các phân xưởng hoạc phản hồi từ các phân xưởng tới PGĐ.
III.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
1. Trước năm 1993 Quang Minh là một hợp tác xã.
Trước 1993 khi hệ thống xã hội chủ nghĩa của Liên Xô ở Đông Âu chưa
sụp đổ. Hợp tác xã nói riêng và một số hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước ở
Ninh Bình nói chung lúc ấy chủ yếu là làm các mặt hàng từ cây cói để xuất
khẩu sang đó. Quang minh cũng là một trong những hợp tác xã thực hiện
nhiệm vụ này.
Sản phẩm từ cây cói lúc ấy còn thô sơ và đơn giản, với các mẫu mã
tương đối ít, chủng loại sản phẩm thì không phong phú. Hàng lúc ấy chủ yếu
vẫn là thảm cói.
Khi hệ thống xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ, do không kịp thích nghi với cơ
chế mới, hàng làm ra không bán được, công nhân thì không có việc làm. Vì
thế hợp tác xã đã đi đến quyết định là giải thể.
Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
Giám Đốc
Các Phòng
Ban
Các Phân
Xưởng
Sản Xuất
Các Phó
Giám Đốc
11
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Sau năm 1993.
Sau khi hợp tác xã giải thể, nền kinh tế của chúng ta đang ở giai đoạn
đầu của nền kinh tế thị trường, một số cá nhân nhạy bén đã nhanh chóng tận
dụng thời cơ tìm bạn hàng tiêu thụ ở nước ngoài. Doanh nghiệp Quang Minh
do ông Nguyễn Văn Quang làm giám đốc cũng ra đời trong thời điểm đó, từ
một doanh nghiệp lúc đầu chỉ có 30 nhân công và một số ít đơn hàng xuất
sang nước láng giềng Trung Quốc. Nay đã thành một cơ sở to lớn về sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt là các mặt hàng làm tư cây cói, nhờ đáp ứng
được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng mà Quang Minh liên tục trong nhiều
năm liền là lá cờ đầu của tỉnh Ninh Bình về nộp thuế, tạo điều kiện công ăn
việc làm cho người lao động. Sản phẩm của doanh nghiệp với các mẫu mã
phong phú, đa dạng phục vụ cho nhiều đối tượng, nhiều khách hàng với các
"gu" sở thích khác nhau.
IV. Kết quả hoạt sản xuất kinh doanh của công ty
1. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gân đây.
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2001 - 2005
ST
T
Chỉ tiêu
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
1 Doanh thu 19 20 34 35 32
2 Tổng chi phí 10 10,5 23 23,8 22,5
3 Biến phí tăng (%) 0 5 - 3,4 5,46
4 Lãi trước thuế 9 9,5 11 11,2 9,5
5 Thuế TNDN (28%) 2,52 2,66 3,08 3,136 2,64
6 Lãi ròng 6,48 6,48 7,92 8,064 6,84
7 Các tỷ lệ T/c
7.1 Lãi ròng/doanh thu (%) 34 34,2 23,2 23,04 1,375
7.2 Lãi ròng/chi phí (%) 64,8 65,1 34,4 33,8 30,4
(Nguồn: Phòng kế toán doanh nghiệp tư nhân Quang Minh)
Nhìn vào bảng ta thấy, tuy doanh thu tăng từ năm 2001-2002 Nhưng lợi
Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
12
Chuyên đề tốt nghiệp
nhuận lại giảm là do cói nguyên liệu tăng làm tăng chi phí sản xuất nhưng giá
sản phẩm không tăng do vậy mà lợi nhuận giảm.
Tới 2002 - 2003 có tốc độ tăng doanh thu khá nhanh là do doanh nghiệp
biết nắm thời cơ tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, sản xuất thêm
một số mặt hàng nữa như sản phẩm từ lục bình, hoặc sự kết hợp giữa cói với
các sản phẩm khác, thay đổi mẫu mới làm doanh thu tăng đột biến là 20 tỷ -
34 tỷ.
Các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp đạt mức trung bình của ngành kinh
doanh thủ công mỹ nghệ theo thống kê của phòng thương mại công nghiệp
Việt Nam như tỷ lệ ròng /doanh thu khoảng 25_30%.
2. Đánh giá chung
2.1. Mặt được: Doanh nghiệp đã đạt được một số mục tiêu đề ra, doanh thu
cao, lợi nhuận bằng mức trung bình của ngành, hoàn thành nghĩa vụ đóng
thuế, trách nhiệm và xã hội, tạo điều kiện công ăn việc làm cho người lao
động.
Liên tục là một trong những lá cờ đầu của huyện Kim Sơn về sản xuất và
kinh doanh hàng cói xuất khẩu trong ngành.
2.2. Chưa được.
* Lao động không ổn định có năm thì số lượng lao động trực tiếp rất cao
như năm 2004, trung bình mỗi tháng phải có 300 lao động làm việc tại xưởng,
chẳng hạn như năm 2001 chỉ khoảng 120 lao động.
+ Bị động trong khâu đầu ra, xuất khẩu chủ yếu qua ủy thác, trung gian
trong nước làm cho lợi nhuận thấp, phụ thuộc vào họ nhiều vấn đề.
Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
13
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN II
Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp
Quang Minh 2001-2005
I. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ
1. Đặc điểm về hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
Hàng thủ công mỹ nghệ là tập hợp các sản phẩm được sản xuất bằng
phương pháp thủ công có tính mỹ thuật cao và thường gắn với các làng nghề
truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá của địa phương và văn hoá dân tộc.
Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu gồm: mây tre đan, thổ cẩm, gốm sứ
mỹ nghệ, đồ gỗ mỹ nghệ, thảm các loại, thêu ren, cói và các loại khác…
1.1. Sự kết tinh của văn hoá tinh thần
Là sản phẩm được sáng tạo bằng phương pháp thủ công theo sự tinh tế
khéo léo, tinh sảo và điêu luyện của người thợ. Các sản phẩm này là sự kết
tinh các đặc điểm văn hoá truyền thống của làng nghề ở các dịa phương nên
có tính độc đáo, khác hẳn so với các sản phẩm công nghiệp được sản xuất
hàng loạt bằng máy móc. Bởi vậy, rất khó cơ giới hoá toàn bộ quá trình sản
xuất để sản xuất với số lượng lớn theo nhu cầu.
Trong các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, văn hoá tinh thần kết tinh trong
văn hoá vật thể. Những con Rồng, Phượng, Rùa, Lân được chạm khắc ở các
đình chùa, hoa văn trang trí trên các trống đồng, cửu đình, men màu trên đồ
gốm sứ… tất cả đều được thể hiện ở từng sản phẩm làm ra. Trước hết đó là
văn hoá vật thể, nhưng chúng hàm chữa những quan điểm, tư tưởng triết học
Phương Đông, triết lý về trời, đất, con người của từng dân tộc.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam bao giờ cũng
phản ánh sâu sắc tình cảm, tư tưởng, quan niệm, thẩm mỹ của dân tộc Việt
Nam, bản sắc văn hoá Việt Nam. Giá trị mỗi sản phẩm thủ công được khách
Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B
14

Xem chi tiết: tc216


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét