- Thơ Cao Bá Qt phong phú nội dung : tình u q hương đất
nước, gia đình, người nghèo khổ, tự hào với q khứ lịch sử
dân tộc, phê phán mạnh mẽ triều chính đương thời Bộc lộ
tâm hồn phóng khống và trí tuệ sáng suốt tiếp nhận những
màu sắc xa lạ với cái nhìn truyền thống
2. Tác phẩm :
a. Hồn cảnh sáng tác : Trong dịp Cao Bá Qt đi theo một phái đồn
của triều Nguyễn sang Inđonêsia có dịp tiếp xúc với người Châu
Âu, nền văn minh xa lạ, mở rộng tầm mắt và tâm hồn.
b. Kết cấu :
- Viết theo lối cổ thể (cổ phong), gồm 2 khổ thơ là 2 bài cổ tuyệt
độc lập
- Căn cứ trên dòng cảm xúc trữ tình có thể chia :
7 câu đầu : Người phụ nữ phương Tây
Câu kết : Cảm xúc của tác giả
c. Chủ đề : Qua hìn ảnh một thiếu phụ phương Tây bên cạnh một
người chồng trìu mến chăm nom Nỗi lòng thương nhớ người vợ
nơi q nhà của chính nhà thơ -> Cái nhìn rộng rải, phóng
khoáng, tiến bộ
II. Phân tích :
1. Thời gian và khơng gian :
- Ánh trăng, gió biển, đêm sương Khơng gian rộng lớn thiên
nhiên kì vĩ liên tưởng đến những con người cơ đơn, xa nhà
giữa biển cả mênh mơng, đêm trường lạnh lẽo.
2. Hình ảnh người thiếu phụ phương Tây :
a. Trang phục :
- “Thiếp phụ… trắng phau” Từ ngữ gợi hình Trang phục màu trắng
tốt lên vẻ trắng trong, rạng rỡ Thái độ ngạc nhiên, sự tán thưởng
kín đáo trước vẻ đẹp xa lạ Tâm hồn nghệ sĩ của nhà thơ.
b. Tư thế - cử chỉ :
- “Tựa vai chồng… nâng đỡ dậy” Miêu tả chi tiết, cụ thể Nàng như
còn nét thơ trẻ, nũng nịu, đòi sự chăm sóc của chồng Khác biệt với
người vợ phương Đơng cổ xưa phải hầu hạ chồng Cái nhìn sắc sảo,
tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ
7 câu thơ dựng nên một hình tượng xa lạ nhưng dun dáng, đẹp
đẽ, gây ấn tượng và gợi niềm tán thưởng, cảm thơng trước một thiếu
phụ phương Tây bên cạnh người chồng trìu mến chăm nom nàng
Cách nhìn rộng rãi, phóng khống, tiến bộ đối với thế giới bên ngồi.
3. Nỗi lòng sâu kín của nhà thơ :
- “Biết đâu… biệt ly này” Câu hỏi đối với người thiếu phụ phương Tây
có chồng quấn qt ở cạnh bên Nỗi lòng thương nhớ người vợ ở q
nhà, khát khao hạnh phúc của nhà thơ Giá trị nhân văn của bài thơ.
III. Kết luận : Với đề tài và hình tượng nghệ thuật có tính chất độc đáo, bài
thơ bộc lộ rõ quan điểm phóng khống, khơng cổ hủ, kì thị dân tộc của nhà
tri thức Cao Bá Qt. Đồng thời ở đó cũng bộc lộ tâm hồn thơ phong phú,
tài nănng quan sát tinh tế và đặc biệt nghệ thuật miêu tả, ghi việc tài hoa
của nhà thơ.
Tiết 13-14 : NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822 – 1888)
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được NĐC có cái đẹp trong con ngừơi đến văn chương (cũng như
Nguyễn Trãi ngày trước, Hồ Chí Minh về sau )
1.
Về con người
: NĐC là một tấm gương sáng ngời về nghị lực, đạo đức, đặc biệt là thái độ suốt đời
khơng mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi nhân dân, đất nứơc.
2.
Về văn chương
: Sáng tác NĐC là bơng hoa nghệ thuật tiêu biểu cho dòng văn chương đạo đức, trữ
tình, là ngọn cờ đầu của văn chương chống Pháp gần một trăm năm của dân tộc.
C. Nội dung và phương pháo lên lớp :
I. Tiểu sử :
- Trước 1858, cuộc đời gặp nhiều đau khổ, bất hạnh : mẹ mất, mù mắt,
đường cơng danh dang dở, tình dun trắc trở vừa dạy học, vừa bốc
thuốc, vừa làm thơ.
- Khi thực dân Pháp chiếm Gia Định (1859), bất hợp tác với kẻ thù.
o Cùng với các lãnh tụ nghĩa qn bàn mưu chống Pháp
o Cùng nhân dân tham gia phong trào “tị địa”
o Giặc Pháp tìm mọi cách mua chuộc nhưng ơng vẫn nêu cao khí tiết,
khơng chịu khuất phục.
- 1888 ơng từ trần trong niềm thương tiếc của những thế hệ học trò.
Cuộc đời NĐC là một tấm gương sáng ngời về nghị lục và đạo đức, đặc
biệt là về thái độ suốt đời gắn bó và chiến đấu cho lẽ phải, cho quyền lợi
của nhân dân và đất nước. Trong một đồ Chiểu, có 3 con người đáng q :
một nhà giáo mậu mực, một thầy thuốc tận tâm, một nhà văn, một nhà thơ
lớn.
II. Sự nghiệp văn chương :
1. Tình hình sáng tác – Quan điểm nghệ thuật :
c. Tình hình sáng tác :
- 3 tác phẩm dài : Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, Ngư tiều y
thuật vấn đáp.
- Một số bài văn tế nổi tiếng : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế
Trương Định, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh.
- Nhiều bài thơ Đường luật.
d. Quan điểm nghệ thuật : Văn chương của ơng nhằm mục đích chiến
đấu, bảo vệ đạo đức của nhân dân và quyền lợi của tổ quốc.
- Làm sách để giúp đời
- Viết văn là đâm kẻ gian tà, đâm mấy cũng khơng xiêu khơng vẹo
- Văn chương vừa phải có ý đẹp, vừa phải có lời hay.
2. Tác phẩm : Lục Vân Tiên (đề tài đạo đức)
a. Thời điểm sáng tác : Trước khi thực dân Pháp xâm lược
b. Giá trị chung của tác phẩm :
- Làkhúc ca chiến thắng của những người kiên quyết chính nghĩa mà
chiến đấu (Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh, ơng Qn)
- Là bản án kết tội những kẻ bất nhân, phi nghĩa (gia đình Võ Cơng,
Thái Sư, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm… )
Tác phẩm Lục Vân Tiên trở thành một truyện thơ nổi tiếng.
3. Văn thơ chống thực dân Pháp (Đề tài chống giặc cứu nước)
- Phơi bày thảm hoạ của đất nước, tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm
(Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh)
- Nguyền rủa bọn người theo giặc (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
- Biểu dương những bậc anh hùng cứu nước (thơ đấu Phan Tòng), ca
ngợi những người nơng dân nghĩa qn (Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc), kêu gọi chống giặc đến cùng (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc).
- Đề cao tinh thần bất hợp tác với kẻ thù (hình ảnh Kì Nhân Sư trong
Ngư Tiều Y Thuật… )
- Ni dưỡng đức tin trong hồn cảnh chiếm đóng q huơng đất
nước (Xúc cảnh).
4. Phong cách nghệ thuật của thơ văn NĐC :
- Văn thơ NĐC thống nhìn thì không óng mượt, nõn nà mà chân
chất, phác thực
- Nét tiêu biểu nhất trở thành phong cách nghệ thuật hiếm có là tính
chất đạo đức - trữ tình Thơ văn NĐC đã đạt tới thành tựu chung
trong văn học dân tộc :
Thơ Đường : Có đơi bài đáng được xếp vào hạng
những bài thơ Đường xuất sắc.
Truyện Thơ : Lục Vân Tiên chỉ đứng sau Truyện
Kiều
Văn tế : tác phẩm của NĐC là số một trong kho
tàng văn tế Việt Nam.
NĐC xứng đáng là nhà văn tiêu biểu nhất cho dòng văn
chương đạo đức, là lá cờ đầu của văn thơ chống ngoại xâm thời
Pháp thuộc.
Tiết 15-16 : VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
- Nguyễn Đình Chiểu -
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được giá trị của bài Văn tế
1. Trước hết nó là tiếng khóc cao cả : khóc cho các nghĩa sĩ hi sinh và cũng là khóc cho tổ quốc đau
thương.
2. Qua tiếng khóc cao cả đó, hiện lên một tượng đài nghệ thuật hiếm có về người nơng dân nghĩa qn
tương xứng với phẩm chất vốn có của họ.
3. Là sự kết hợp rất đẹp giữa tính chất trữ tình với tính chất hiện thực và giọng điệu bi tráng giá trị sử
thi của bài văn tế.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp :
I.
Giới thiệu
:
1. Hồn cảnh sáng tác : 1861 – Pháp đánh chiếm Cần Giuộc, nghĩa
qn tấn cơng đồn giặc , 21 người hi sinh. Đỗ Quang (tuần phủ
Gia Định) cùng nhân dân làm lễ truy điệu, NĐC được uỷ thác
viết bài văn tế này.
2. Chủ đề : Với niềm tiếc thương kính phục những nghĩa sĩ hi sinh
vì nước, tác giả đã dựng nên một tượng đài nghệ thuật về hình
ảnh người nơng dân Nam Bộ trong buổi đầu kháng chiến chống
Pháp.
3. Thể loại :
-
Văn tế
: một thể loại trữ tình, thường được viết theo thể
phú luật Đường.
-
Bố cục
: gồm 4 phần
a. Lung khởi : Nỗi đau có tính khái qt về người đã chết
b. Thích thực : Hồi tưởng cơng đức người chết
c. Ai vãn : Than tiếc người chết
d. Kết : Cảm nghĩ và trách nhiệm của người sống đối với
người đã chết.
- Câu văn biền ngẫu : gồm 5 dạng (tứ tự, bát tự, song quan,
cách cú, gối hạc)
II. Phân tích :
1. Lung khởi : Câu 1-2
“Hỡi ơi ! tỏ” Câu văn bát tự ngắt đơi 2 vế đối lập tình
thế hết sức căng thẳng của thời cuộc.
“Mười năm… nỏ” So sánh đối lập Khẳng định chuyện mất
còn cuả hai cách sống.
2. Thích thực : Câu 315 : Hồi tưởng lại cuộc đời nhân
vật :người nông dân – nghĩa sĩ
a. Người nơng dân cùng khổ : (Câu 3-5)
“Cui cút… chưa từng ngó” Liệt kê sự việc, sử dụng từ
phủ định cuộc đời lam lũ, cần mẫn làm ăn, tính tình chất
phác, chưa hề biết chiến trận binh đao lòng cảm thơng
của tác giả.
b. Người nghĩa sĩ tự nguyện đánh Tây : (Câu 6-9)
• Lòng căm thù giặc sâu sắc :
“Tiếng phong hạc… cắn cổ” điển cố, thành ngữ, so sánh,
hình ảnh trực giác, rõ ràng, cụ thể Nỗi lo sợlòng căm
ghétý muốn ghê gớmcăm thù mãnh liệt.
• Có ý thức trách nhiệm đối với Tố quốc :
“Một mối… bán chó” Từ Hán Việt, điển cố, thành ngữ
dân gian, đối lập có ý thức về cơ đồ thống nhất Tổ quốc
là cơ đồ to lớn có thể đứng trong lịch sử vạch rõ bộ mặt
của bọn Việt gian bán nứơc.
• Tự nguyện đánh giặc, trở thành nghĩa binh :
- “Nào đợi… bộ hổ” Câu khẳng định dưới hình thức phủ
định, từ mệnh lệnh, động từ liên tiếp Hành động tự
nguyện đứng vào hàng ngũ nghĩa qn với quyết tâm cao
c. Người dũng sĩ cơng đồn : (Câu 10-15)
- “18 ban võ nghệ… hai họ” động từ chỉ hành động
mạnh, dứt khốt Trước khi ra trận, họ khơng hề được
chuẩn bị gì, trang bị vũ khí thơ sơ, thiếu thốn nhưng nhất
thời đã làm cho giặc thất điên bát đảo.
- “Chi nhọc… súng nổ” động từ mạnh, một loạt yếu tố
trùng lặp, câu văn gối hạc, vụn vặt, nhịp điệu gấp gáp,
giọng văn dồn dập Trận chiến đầu ào ạt, quyết liệt,
căng thẳng tinh thần chiến đấu dũng cảm, gan dạ của
nghĩa qn nơng dân
Hình ảnh người nơng dân nghĩa qn Cần Giuộc hiện lên
như một tượng đài nghệ thuật sừng sững, rực rỡ.
3. Ai vãn (Câu 16 – 23) : Nỗi xót thương người nơng dân nghĩa
qn hi sinh và sự căm giận kẻ thù.
- “Những làm…treo mộ” điển cổ, điển tích xót thương
trước một nghịch cảnh đau đớn.
- “Vì ai… ngã gió”; “Sống làm chi… rất khổ” câu nghi
vấn Sỉ vả trút trách nhiệm vào giặc Pháp xâm lược, vua
quan hèn nhát, việt gian theo giặc những kẻ gây ra nỗi
đau mất nuớc.
4. Kết (Câu 24 – 30) :
- “Chùa Đơng Thạnh… nước đổ”; “Đau đớn bấy… trước
ngõ” Từ ngữ hàm súc, gợi hình, gợi cảm, hình ảnh tả
thực + tượng trưng cuộc đời hắt hiu, cơ độc của những
bà mẹ già, vợ yếu, con thơ Tấm lòng, tiếng khóc của
nhà thơ dành cho những ngườI thân cuả nghĩa sĩ.
- “Binh tướng… con đỏ” Hường tới vận mệnh của đất
nước, số phận đồng bào.
- “Thác mà trả… Vương thổ” lời văn xúc động Tấm
lòng tiếc thương và ngưỡng mộ của cả dân tộc đối với
những người nơng dân nghĩa sĩ - những anh hùng vơ danh
bất tử, tuy thất thế mà vẫn hiên ngang Tình cảm hết sức
chân thành, thiết thực, cao cả của nhà thơ.
III. Tổng kết :
Với sự kết hợp rất đẹp giữa tính chất trữ tình với tính
chất hiện thực và giọng điệu bi tráng, bài văn tế là một tiếng khóc
của nhà văn : Khóc cho các nghĩa sĩ hi sinh và khóc cho Tổ quốc
đau thương. Qua tiếng khóc cao cả đó, hiện lên một tượng đài nghệ
thuật hiếm có về người nơng dân nghĩa qn Nam Bộ trong buổi
đầu kháng chiến chống Pháp.
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC cùng với các bài văn tế khác của
NĐC đã đưa văn tế của ơng tới địa vị đứng đầu trong kho tàng văn
tế Việt Nam.
Tiết 17 : XÚC CẢNH
- Nguyễn Đình Chiểu –
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được :
- Tấm lòng cao đẹp của NĐC trong cảnh ngộ đau hương tăm tối của q hương đất nước
- Một thành cơng đáng kể trong nghệ thuật thơ thất ngơn bát cú Đường luật của NĐC.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp :
I. Giới thiệu :
1.
Xuất xứ
: Bài thơ trích từ cuốn “Ngư tiều y thuật vấn đáp” do
nhân vật Đường Nhập Mơn đọc lên trong tác phẩm tâm
trạng của Đường Nhập Mơn = tâm trang của nhà thơ.
2.
Hồn cảnh sáng tác
: Viết trong giai đoạn cuối đời lúc Nam Bộ
mất dần về tay Pháp.
3.
Chủ đề
: Tâm trạng đau xót của nhà thơ trước cảnh đất nước bị
chia cắt, lòng căm thù giặc sâu sắc, tin tưởng vào tương lai của
đất nước tâm trạng chung của người trí thức và nhân dân
Nam Bộ trong xã hội đương thời.
II. Phân tích :
1. Hai câu đề :
“Hoa cỏ… khơng?” ẩn dụ, từ ngữ gợi hình, câu hỏi cảm thán
Tâm trạng chờ mong da diết của nhân dân vào người có tài
để được cứu thốt khỏ cảnh lầm than lời ốn trách kẻ vơ
trách nhiệm.
2.
Hai câu thực
:
“Mây giăng… hồng” ẩn dụ, đối ngẫu Đất nước bị chia cắt,
bốn phương u ám nỗi đau của kẻ mong chờ tin tức của tổ
quốc nhưng bặt vơ âm tính.
3. Hai câu luận :
“Bờ cỏi… chung” đối, ngắt nhịp bất thường, từ nghi vấn, phủ
định, từ khẳng định Nỗi đau xót vì đất nứơc rơi vào tay giặc
và lời thề khơng đội trời chung lòng căm thù cao độ của tác
giả đối với kẻ thù.
4. Hai câu kết :
“Bao giờ… sơng” Niềm tin sắt son của nhà thơ về độc lập tư
do của đất nước.
III. Kết luận : Với kết cấu chặt chẽ của một bài thơ Đường, “Ngóng
gió đơng” đạt tới mức trữ tình sâu lắng thơng qua nghệ thuật ngơn
từ, bút pháp ước lệ tượng trưng tâm trạng u nước của Nguyễn
Đình Chiểu trong cảnh đau thương của đất nước : Nỗi buồn thương,
sự gắn bó sâu nặng với đất nước, thuỷ chung son sắt với tổ quốc,
khơng chung sống với kẻ thù, khát vọng đất nước được giải phóng.
Tiết 21-22 : NGUYỄN KHUYẾN (1835 – 1909)
A. Kiểm tra bài cũ :
B.
u cầu bài dạy
:
1. Thấy được mối gắn bó của nhà thơ với q hương. Đó là nguồn gốc những thành cơng của Nguyễn
Khuyến trong văn học.
2. Về sáng tác của Nguyễn Khuyến : Tuy ơng có thơ u nước, thơ trào phúng nhưng tiêu biểu nhất là
những tác phẩm trữ tình viết về nơng thơn. Nguyễn Khuyến là nhà thơ của nơng thơn. Chú ý đến phong
cách thơ của Nguyễn Khuyến và những thành cơng ngơn ngữ thơ ơng.
C. Nội dung – Phương pháp
i. Cuộc đời nhà thơ :
- Nguyễn Khuyến là một nhà Nho nhiều lần đi thi, đỗ đầu 3 kì thi (Tam ngun
n Đỗ) Làm quan để thờ vua giúp dân”
- Sống trong giai đoạn nước nhà đang đứng trước xâm lược của thực dân Pháp.
- Do hồn cảnh cáo quan về q dạy học u nước nhưng bất lực.
- Con người trong sạch, thanh liêm khi làm quan và khi về q sống với nơng
thơn.
- Gắn bó với nơng thơn và nhân dân lao động thơ viết về nơng thơn rất chân
thành , tha thiết.
ii.
Sự nghiệp thơ ca
: Sáng tác lúc đã từ quan, nhiều thể loại (thơ, văn, câu đối)
viết bằng chữ Hán và chữ Nơm.
I.
Nội dung
:
1. Bộc bạch tâm sự của minh :
- u nước nhưng bất lực trước htời cuộc (Cuốc kêu cảm hứng)
- Thẹn với non sống vì phận làm trai chưa tròn (Di chúc).
2. Viết về con người, cảnh vật, cảnh sống ở nơng thơn nhà
thơ của nơng thơn
- Hình ảnh, cảnh vật nơng thơn rất quen thuộc, bình dị, được tình
q hương (3 bài thơ thu) ơng có lối quan sát, rung cảm sâu
xa, miêu tả thiên nhiên một cách nhạy bén và tinh tế.
- Bức tranh sinh hoạt nơng thơn giản dị, đơn sơ và ấm cúng (Cảnh
tết, Than m ùa hạ)
- Cảm thơng sâu sắc với cảnh sống vất vả, thiếu thốn của người dân
nghèo khi mất mùa, lụt lội (Chốn q, Chợ Đồng, Nước lụt Hà
Nam).
3. Chế giễu – đã kích những kẻ tham lam, ích kỉ, cơ hội nhà
thơ trào phúng.
- Đả kích bọn quan lại đục kht nhân dân, chế giễu đám Nho sĩ bất
tài, vơ dụng (Hỏi thăm quan tuần mất cướp, Tiến sĩ giấy, Ơng nghè
tháng 8)
- Vạch trần bộ mặt thật cuả chế độ thực dân Pháp ( Hội Tây,
Lấy Tây, Hoài cổ )
- Tự cười mình (Tự thuật, Tự trào).
II. Nghệ thuật :
- Thơ chữ Hán : Yếu tố trào phúng, điển cố lấy từ ca dao
- Thơ Nơm : Ngơn ngữ giản dị, trong sáng, tinh tế, giàu hình ảnh và
cảm xúc.
- Giọng cười trong thơ kín đáo, thâm trầm nhưng sâu cay, thâm th.
Tiết 23-24 : KHĨC DƯƠNG KH
- Nguyễn Khuyến -
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bài dạy : Cho học sinh thấy được tính chất thống thiết của nhà thơ đối với người bạn già của
mình.
C. Nội dung – Phương pháp :
I. Giới thiệu :
1.
Chủ đề
: Trước cái chết đột ngột của Dương Kh, nhà thơ nói lên
niềm đau xót vơ hạn của mình đối với bạn, đồng thời ca ngợi tình bạn
trong sáng, cao đẹp, gắn bó giữa hai người.
2.
Bố cục
:
a. Đoạn 1 : (Câu 1-22) Những kỉ niệm về tình bạn
b. Đoạn 2 : (Phần còn lại) Nỗi đau xót của nhà thơ.
II. Phân tích :
1.
Đoạn 1
: Hồi ức của nhà thơ về nhữg kỉ niệm tình bạn:
- “Bác Dương… lòng ta” Điệp từ, từ láy biểu cảm Cái chết đột
ngột của Dương Kh làm nhà thơ đau lòng vơ hạn, kể cả thiên nhiên.
- “Nhớ từ thuở… tham trời” bút pháp liệt kê, giọng thơ đều đều
Hồi tưởng lại những kỉ niệm êm đềm của mình va bạn từ lúc còn đi học,
đi thi, làm quan (đi chơi, hát xướng, uống rượu, làm thơ…) Tình bạn
tri âm, tri kỉ, gắn bó keo sơn.
- “Bác già… chưa can” giọng thơ biến đổi, trở về thực tại Nỗi vui
mừng của 2 người bạn già thân thiết lâu ngày mới đựơc gặp lại Lần
gặp gỡ cuối cùng.
2.
Đoạn 2
: Tình cảm của nhà thơ đối với bạn
- “Kể tơi… rụng rời” Thậm xưng tâm trạng đau đớn, ngậm ngùi
tiếc nuối khơng ngi và cái chết đột ngột của bạn.
- “Rượu ngon… tiếng đàn” Kết cấu trùng điệp ngữ, nhân hố Cảm
giác nức nở, day dứt, hụt hẫng, cơ đơn, trống vắng, mất niềm vui khi
vắng bóng bạn hiền.
- “Bác chẳng ở… chứa chan” Yếu tố trùng điệp, so sánh Tình càm
thương xót, thống thiết dâng lên mãnh liệt, nỗi đau triền miên, bất tận.
III. Kết luận : Viết bài “Khóc Dương Kh”, nhà thơ Nguyễn Khuyến đã tơ
thắm thêm tình bạn trong một hồn cảnh đặc biệt : Người bạn thân
khơng còn nữa! Mối tình tâm giao cao cả, sáng ngời đến mn thuở.
Tiết 24-25 : THU VỊNH – THU ẨM
- Nguyễn Khuyến -
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bài dạy : Giúp học sinh thấy được cảnh mùa thu ở vùng đồng chiêm Bắc Bộ thời trước tĩnh lặng
n ả mà vẫn giàu sức sống, qua đó có t hể thấy đựơc tâm trạng của nhà thơ.
C. Nội dung – Phương pháp :
I. Giới thiệu :
1.
Vị trí
:
- Thơ viết về mua thu hay nhất trong văn học Việt Nam.
- Vừa mang phong vị thơ cổ, vừa hiện đại
2.
Chủ đề
: Miêu tả mùa thu làng que Việt Nam ở vùng đồng chiêm Bắc
btĩnh lặng, n ả mà vẫn giàu sức sống, qua đó ccó thể thấy được sự
gắn bó với thiên nhiên và tâm sự u nước của nhà thơ.
II. Phân tích :
1.
Thu vịnh
:
- “Trời thu… hắt hiu” Từ ngữ gợi hình, dùng động để tả tĩnh
Khơng gian mơ mộng, thăm thẳm tăng vẻ cơ liêu tĩnh nịch Cảm
nhận thiên nhiên tinh tế.
- “Nước biếc vào” Đối, so sánh, nhân hố, hình nảh thơ cổ Miêu
tả cận cảnh mùa thu : sơng thu, trăng thu với nét hư ảo Mở rộng
tâm hồn giao hồ với thiên nhiên.
- “Mấy chùm… ơng Đào” Đối, đảo ngữ, câu hỏi tu từ, hình ảnh, âm
thanh gợi tả khơng gian mênh mơng, xa vắng hồi cổ về một q
khứ n lành, phủ nhận thực tại, nỗi niềm u uẩn, tâm trạng dằn vặt
Tâm sự u nước nhưng bất lực.
“Thu vịnh” phác hoạ khái qt những địa điểm nổi bật về mùa thu :
khơng gian bao la, thống đãng, thời gian có sự vận hành (sáng - chiều
– đêm) hình ảnh trời, trăng hoa, âm thanh vọng lại từ khơng trung
cái nhìn tinh tế, nhạy cảm, quan sát cơng phu Một thi nhân tao nhã,
nhà Nho khí tiết.
2.
Thu ẩm
:
“Năm gian… xanh ngắt” sự mâu thuẩn thống nhất giữa động - tĩnh,
giữa cái rộng lớn -bé nhỏ, màu sắc phối hợp hài hồ cảnh thu êm ả,
thanh tĩnh cảnh thực của nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ trong những
thời điểm khác nhau Lối sống đạm bạc, thanh bạch, phong thái thanh
cao, cốt cách nho nhã.
“Mắt lão… say nhè” Mượn rượu để gải thốt cái day dứt, băn khoăn
tâm tự u nước nhưng bất lực.
Cảnh thu được được quan sát, miêu tả trong nhiều thời điểm khác (2
buổi đêm + 2 buổi chiều) để thâu tóm những nét nên thơ nhất cơng
phu quan sát lâu ngày Tâm trạng cao q của nhà thơ : Nếp sống
thanh bạch của một tâm hồn thanh khiết.
III. Tổng kết :
- Với kết cấu cảu bài thơ Đường luật hồn chỉnh với cách cảm nhận, lối
quan sát về thiên nhiên nhạy bén và tinh tế, từ ngữ, hình ảnh chọn lọc
Cảnh Việt Nam, làng q Bắc bộ rõ đường nét, giàu màu sắc, âm
thanh. Bao trùm lên là một khơng khí thanh đạm, thanh vắng tình
cảm gắn bó mật thiết với thiên nhiên như máu thịt của mình Cốt
cách nho nhã của Nguyễn Khuyến.
- Bút pháp tả cảnh của Nguyễn Khuyến đã tiếp cận bút pháp của thời
hiện đại và để lại cho chúng ta nhiều bài học q giá.
Tiết 28-29 : MỒNG HAI TẾT VIẾNG CƠ KÍ
- Trần Tế Xương –
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bai dạy :
- Thấy được một khía cạnh của bộ mặt tinh thần XHVN “buổi giao thời” với sự phá hoại đạo đức ghê gớm của
đồng tiền khi mới bắt đầu nhiễm mùi thực dân tư bản.
- Thấy được sức tố cáo của nhà thơ qua bài thơ.
- Hiểu đơi nét về giọng điệu thơ trào phúng của Tú Xương.
C. Nội dung – Phương pháp :
I. Giới thiệu :
1.
Tác giả
( 1870-1907)
- Trần Tế Xương là người có cá tính sắc sảo, phóng túng, gia cảnh nghèo
túng, đường thi cử lận đận.
- Sống vào giai đoạn : Xã hội phong kiến già nua xã hội thực dân nửa
phong kiến.
- Có lòng ưu ái, đau xót trước ảnh tình đất nước, căm ghét bọn bất tài,
những kẻ xu nịnh phản ánh vào sáng tác ở hai phương diện : trữ tình và
trào phúng.
- Là cây bút trào phúng đặc sắc, độc đáo là tiếng cười dữ dội và quyết liệt
tiêu biểu cho khuynh hướng văn học tố cáo hiện thực cuối TK XIX đầu XX
và là đại biểu xuất sắc cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam.
2. Tác tác phẩm :
a. Hồn cảnh sáng tác : Trước cái chết đột ngột của cơ Ký làm bài thơ
để viếng linh hồn cơ.
b. Chủ đề : Qua cái chết đột ngột của cơ Kí, nhà thơ vạch ra địa vị đầy
quyền uy của hai thế lực ngự trị trong lòng XH Việt Nam : đồng tiền và
thực dân làm băng hoại đạo đức con người và đạo đức xã hội.
II. Phân tích :
1.
Hai câu đề
: Sự ngạc nhiên của tác giả trước cái tin cơ Kí chết
- “Cơ kí… ơng Tây !” Câu hỏI, thán từ khẩu ngữ Sự ngạc nhiên,
sửng sốt trước cái chết đột ngột của cơ Kí Mỉa mai số phận con
người, đả kích thế lực của thực dân.
2.
Hai câu thực
: Cuộc đời cơ Kí và cái chết cuả cô
- “Gái tơ… một ngày” đối, từ ngữ, chí tiết chọn lọc phê phán lối
sống vì tiền (Chịu chấp nhận đánh đổi tuổi xn lấy cái hẩm hiu rẻ rúng
của phận làm lẻ) + tỏ lòng thương xót, tội nghiệp, thơng cảm cho số
phận trớ trêu, hẩm hiu của cơ Kí.
3.
Hai câu luận
: Phản ứng xã hội trước cái chết cơ Kí :
- “Hàng phố… xe tay” Đối, yếu tố trào phúng, giọng thơ mỉa mai,
châm biếm Quan hệ con người và tình người, kể cả tình vợ chồng chỉ
là phương tiện để kiếm tiền sự băng hoại về đạo đức của con người
Nỗi đau của nhà thơ trước tình người và đạo lý.
4.
Hai câu kết
: Từ chuyện cơ Kí bài học nhân sinh
- “Gớm ghê… các thầy” từ ngữ mỉa mai, châm biếm nếp sống
như cơ Kí khơng còn là hiện tượng cá biệt mà nó phổ biến trong xã hội
Đáng thương + đáng trách.
III. Kết luận : Giọng thơ châm biếm hài hước, tạo nên bởi hàng loạt nhũng
điều trái lẽ, ngược đời tác giả phê phán, tố cáo hai thế lực : thực dân và
đồng tiền phá hoại ghê gớm cái giá trị đạo đức truyền thống của dân
tộc.
Tiết 29-30 : THƯƠNG VỢ
- Trần Tế Xương –
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bài dạy :
1. Thấy được nỗi vất vả, sự đảm đang bằng sự hi sinh của nhân vật bà Tú
2. Hiểu được tấm lòng biết ơn trân trọng và cả sự ân hận của ơng Tú, nhân vật trữ tình (tác giả) ẩn dụ sau
bài thơ.
3. Cái hay chân thực, tự nhiên mà hóm hỉnh, điêu luyện, tài hoa của Tú Xương.
C. Nội dung – Phương pháp :
I. Chủ đề : Bài thơ dựng nên bức chân dung về người vợ vất vả, đảm
đang, chịu khó, hi sinh. Qua đó, nhà thơ bày tỏ lòng thương q,
biết ơn và xót xa, ân hận đối vớ người vợ của mình.
II. Phân tích :
1.
Hai câu đề
:
- “Quanh năm… một chồng” Chọn bối cảnh thời gian, khơng
gian, hình ảnh gợi tả, dùng từ tỉ mỉ sự vất vả nhẫn nại, đảm
đang của bà Tú đối với cơng việc làm ăn và cái gánh nặng gia
đình nhà thơ tự thấy mình là kẻ ăn bám, vơ tích sự lòng
biết ơn hối hận ăn năn của nhà thơ.
2.
Hai câu thực
:
- “Lặn lội… đò đơng” Đối, đảo ngữ, từ láy gợi cảm, hình ảnh
ca dao có sáng tạo (Thân cò thân phận người vợ) cái
nhình lam lũ, lặn lội, cần mẫn, tất bật của bà Tú cái nhìn ái
ngại, cảm thơng của nhà thơ.
3. Hai câu luận :
- “Một dun… cơng” đối, thánh ngữ người vợ vất vả,
đảm đang, nhẫn nại, hi sinh âm thầm tấm lòng thương xót,
thơng cảm sâu hơn, thấm thía đối với người vợ.
4. Hai cấu kết :
- “Cha mẹ… như khơng” Giọng thơ hóm hỉnh, cưới cợt, kín
đáo, chân thành mượn lời bà Tú để chửi rủa cái bạc bẽo, hờ
hững vơ tích sự của mình vì khơng chia sẻ nổi gánh nặng cuộc
đời với vợ - thương vợ, cảm thơng trước ân tình sâu nặng với
vợ.
III. Kết luận : Với thể thơ Đường luật hồn chỉnh về kết cấu, ngơn ngữ
bình dị có sáng tạo, lời thơ hóm hỉnh mà nồng nàn, kín đáo, bài thơ
đã bộc lộ tình u thương, sự cảm thơng, lòng trọng nể của nhà thơ
đối với người vợ tần ảo, lam lũ, giàu đức hi sinh, lòng vị tha
Truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
Tiết 34 : HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA
- Chu Mạnh Trinh –
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bài dạy :
1. Thấy được giá trị được phát hiện của bài thơ về cảnh đẹp Hương Sơn, hiểu được niềm say mê của tác
giả trước vẻ đẹp của thắng cảnh thiên nhiên đết nước. Đó cũng là một khía cạnh trong tình u nước.
2. Bài thơ là một ví dụ thành cơng nghệ thuật có ý nghĩa đóng góp của Chu Mạnh Trinh, tác giả tiêu biểu
cho một khuynh hướng văn học giai đoạn nửa cuối thế k3 XIX.
C. Nội dung – Phương pháp :
I. Giới thiệu :
1.
Tác giả
:( 1862-1905 )
- Học giỏi, sớm đỗ đạt cao.
- Thạo đủ cầm kì, thi hoạ và am hiểu nghệ thuật kiến trúc
- Ưa thích cảnh đẹp thiên nhiên, say mê các kì quan thắng tích cốt
cách tài hoa của người nghệ sĩ - tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng văn
học giai đoạn nửa cuối TK XIX.
2.
Tác phẩm
:
a. Thể loại : Hát nói
b. Chủ đế : Qua việc miêu tả vẻ đẹp của thắng cảnh Hương Sơn, tác
giả thể hiện tình u q hương-đất nước Gửi một chút tình u
dẫu còn mờ nhạt.
II. Phân tích :
1. Đoạn 1 ( 4 câu đầu ): Giới thiệu Hương Sơn
- “Bầu trời… nay” hình ảnh gợi cảm Hương Sơn rất đẹp, hấp dẫn,
thú vị khao khát của con người đã từ lâu.
- “Kìa non non… có phải ?” Từ láy gợi hình, câu hỏi tu từ Niềm vui
mừng đế ngạc nhiên trước vẻ đẹp kì thú cua Hương Sơn với một quần
thể khơng gian nhiều tầng, cao thấp trập trùng.
Cách giới thiệu khéo léo, thuyết phục Cái nhìn của một du khách
– thi nhân đi tìm thú vui trong cảnh đẹp.
2. Đoạn 2 : (10 câu giữa ): Tả cảnh Hương Sơn
a. Khơng khí thần tiên thốt tục của Hương Sơn : (4 câu)
“Thơ thơ… giấc mộng” Từ láy gợi cảm nghệ thuật nhân hố,
miêu tả từ xa đến gần Khơng gian cảnh vật, con người đều say
chìm trong mùi đạo mùi thiền Con người trở nên cao khiết, thánh
thiện hơn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét