xuất sức lao động cho ngời lao động. Do đó nó tác động rất lớn đến thái độ của họ
đối với sản xuất và xã hội. Tiền lơng cao họ sẽ nhiệt tình hăng say làm việc, làm
việc với năng suất, chất lợng cao, ngợc lại nếu tiền lơng thấp sẽ làm cho họ chán
nản không quan tâm đến công việc của doanh nghiệp. Vì vậy tiền lơng và tiền
công không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của chính sách xã
hội. Xét trên góc độ quản lý kinh doanh, quản lý xã hội vì tiền lơng là nguồn sống
của ngời lao động nên nó là một đòn bẩy kinh tế quan trọng. Thông qua chính
sách tiền lơng Nhà nớc có thể điều chỉnh nguồn lao động giữa các vùng theo yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Xét trên phạm vi doanh nghiệp tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong việc
kích thích ngời lao động phát huy mọi khả năng lao động sáng tạo của họ, làm
việc tận tuỵ có trách nhiệm cao đối với công việc. Tiền lơng cao hay thấp sẽ là yếu
tố quyết định đến tình cảm và ý thức công việc của họ đối với doanh nghiệp. Đặc
biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, phần lớn lao động đợc tuyển dụng trên cơ sở
hợp đồng lao động ngời lao động đợc tự do bán sức lao động của mình cho nơi nào
mà họ coi là hợp lý nhất. Đồng thời tiền lơng không mánh tính chất bình quân chủ
nghĩa có nghĩa là: có thể cùng một trình độ chuyên môn, cùng một bậc thợ nhng
thu nhập lại khác nhau do giá trị sức lao động khác nhau và có nh vậy, tiền lơng
mới thực sự là một đòn bảy kinh tế kích thích sản xuất phát triển.
Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền l-
ơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của Nhà nớc
trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong
hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định.
Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động, chi phối
rất lớn của thị trờng nói chung và thị trờng lao động nói riêng. Tiền lơng trong khu
vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của
Chính phủ, nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể
giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác
động trực tiếp đến phơng thức trả công.
Nh vậy tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp nó không chỉ
đảm bảo đời sống cho ngời lao động tái sản xuất sức lao động cho họ mà còn là
một công cụ để quản lý doanh nghiệp, một đòn bẩy kinh tế đầy hiệu lực. Tuy
nhiên chỉ trên cơ sở áp dụng đúng đắn chế độ tiền lơng, đảm bảo các nguyên tắc
của nó thì mới phát huy đợc mặt tích cực và ngợc lại sẽ ảnh hởng xấu đến toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp.
2. Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
2.1. Tiền lơng danh nghĩa:
Đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Số tiền
này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào năng suất và hiệu quả làm việc của ngời lao động,
phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm, ngay trong quá trình lao động.
2.2. Tiền lơng thực tế:
Đợc hiểu là số lợng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà ngời
lao động có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa.
Tiền lơng thực tế phụ thuộc vào số tiền lơng danh nghĩa và giá cả của các loại
hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Điều này đợc
biểu hiện qua công thức:
I
tltt
=
Nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi. Điều này có thể xảy ra ngay
cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên. Trong xã hội tiền lơng thực tế là mục đích
trực tiếp của ngời lao động hởng lơng. Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong
các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống.
3. Tiền lơng và lạm phát
Mối quan hệ giữa tiền lơng và lạm phát đợc nói đến trong quan hệ giữa tiền l-
ơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa qua giá cả và sự biến động của giá cả trong
nhóm các loại hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ cần thiết trong xã hội.
Lạm phát làm cho tình trạng giá cả của hàng hoá tăng lên dẫn đến tiền lơng
thực tế giảm. Có nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát nhng có một nguyên nhân do
tăng lơng tạo ra. Khi tiền lơng tăng lên làm cho tổng cầu trong xã hội tăng làm cho
giá cả hàng hoá và dịch vụ tăng lên. Tiền lơng tăng làm tăng chi phí sản xuất sản
phẩm do đó giá thành cũng tăng lên, dẫn đến giá cả tăng và gây ra lạm phát. Khi
lạm phát xảy ra thì tiền lơng thực tế giảm, điều này đòi hỏi tăng tiền lơng trong xã
hội. Tiền lơng tăng do lạm phát không gắn với tăng năng suất lao động, nhng lại
làm tăng chi phí sản xuất. Đây là trờng hợp lạm phát kéo theo tăng lơng. Vì vậy
việc ổn định và đảm bảo tiền lơng không tách rời kiểm soát lạm phát rong xã hội
và ngợc lại. Tiền lơng và lạm phát là một trong những mối quan tâm hàng đầu
trong xã hội.
II. Các nguyên tắc trả lơng.
1. Yêu cầu của tổ chức tiền lơng
Để phát huy tác dụng của tiền lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và
đảm bảo hiệu quả của doanh nghiệp thì tổ chức tiền lơng cho ngời lao động phải
đạt đợc các yêu cầu sau:
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho ngời lao động.
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện đúng chức năng và
vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội:
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu.
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động. Một chế độ
tiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ
làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản
lý về tiền lơng.
2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng.
Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên khi tổ chức tiền lơng phải đảm bảo 3
nguyên tắc cơ bản sau:
2.1. Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động ngang nhau.
Nguyên tắc này đợc đề ra dựa trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động.
Nội dung của nguyên tắc này là trong mọi điều kiện, mọi công việc của quá trình
sản xuất cũng nh việc hao phí nh nhau phải đợc trả lơng nh nhau. Ngợc lại, những
lao động khác nhau phải trả lơng khác nhau. Nguyên tắc đòi hỏi trả lơng cho lao
động không phân biệt nam, nữ, tuổi tác, dân tộc, mà phải căn cứ vào đóng góp
của họ để trả lơng.
2.2. Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân lớn
hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.
Thực ra nguyên tắc này nêu lên quan hệ giữa làm và ăn, không thể tiêu dùng
vợt quá những gì đã làm ra. Mặt khác yêu cầu của phát triển xã hội là phải có tái
sản xuất mở rộng, phải có tích luỹ ngày càng tăng cũng không cho phép vi phạm
nguyên tắc này.
2.3. Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những
ngời lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động vì sức lao động là năng lực
lao động của con ngời là toàn bộ thể lực, trí tuệ của con ngời. Sức lao động thể
hiện ở trạng thái thể lực, tinh thần, trạng thái tâm lý, sinh lý, thể hiện ở trình độ
nhận thức, kỹ năng lao động, phơng pháp lao động.
Trên đây là các nguyên tắc cơ bản của chính sách tiền lơng đối với toàn xã
hội. Còn đối với việc trả lơng, trả công ở các đơn vị cơ sở đợc dựa vào năng suất
chất lợng và hiệu quả công tác của từng ngời lao động và không đợc thấp hơn mức
lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.
II. Các chế độ tiền lơng
1. Chế độ tiền lơng cấp bậc.
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của chế độ tiền lơng cấp bậc.
1.1.1. Khái niệm:
Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà các xí
nghiệp, doanh nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào
chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Chế
độ này áp dụng với công nhân, ngời lao động trực tiếp và trả lơng theo kết quả lao
động của họ, thể hiện qua số lợng và chất lợng.
1.1.2. ý nghĩa của việc áp dụng chế độ tiền l ơng cấp bậc.
Thực hiện chế độ tiền lơng cấp bậc có các ý nghĩa sau:
- Tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng giữa các ngành, các nghề một cách hợp
lý, giảm bớt tính chất bình quân trong việc trả lơng.
- Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng làm cho việc bố trí và sử dụng công
nhân thích hợp với khả năng về sức khoẻ, trình độ lành nghề của họ, tạo cơ sở để
xây dựng kế hoạch lao động, nhất là kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình
độ lành nghề cho ngời lao động.
- Khuyến khích và thu hút ngời lao động làm việc trong những ngành nghề có
điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn độc hại,
1.2. Nội dung của chế độ tiền lơng cấp bậc.
1.2.1. Thang l ơng:
Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa những công nhân trong cùng
một nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề (xác định theo
bậc) của họ. Những ngành nghề khác nhau sẽ có những thang lơng khác nhau.
Mỗi một thang lơng gồm một số bậc lơng và hệ số phù hợp với bậc tơng ứng.
Bậc lơng là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và đợc xếp từ
thấp đến cao.
Hệ số lơng chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó đợc trả lơng cao
hơn công nhân bậc I trong nghề bao nhiêu lần.
Bội số của thang lơng là hệ số của bậc cao nhất trong một thang lơng. Đó là
sự gấp bội giữa hệ số lơng của bậc cao nhất so với hệ số lơng của bậc thấp nhất,
hoặc so với mức lơng tối thiểu.
Trình tự xây dựng một thang lơng nh sau:
- Xây dựng chức danh nghề của các nhóm công nhân.
Chức danh nghề của nhóm công nhân là chức danh cho công nhân trong cùng
một nghề hay một nhóm nghề.
- Xác định bội số của thang lơng thực hiện qua phân tích thời gian và các yêu
cầu về phát triển nghề nghiệp cần thiết để một công nhân có thể đạt tới bậc cao
nhất trong nghề.
- Xác định số bậc của thang lơng.
Xác định số bậc của một thang lơng căn cứ vào bội số của một thang lơng,
tính chất phức tạp của sản xuất và trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động và trình
độ tự phát triển trình độ lành nghề.
- Xác định hệ số lơng của các bậc.
Dựa vào bội số của thang lơng, số bậc trong thang lơng và tính chất trong hệ
số tăng tơng đối mà xác định hệ số lơng tơng ứng cho từng bậc lơng.
1.2.2. Mức tiền l ơng
Mức tiền lơng là số tiền dùng để tra công lao động trong một đơn vị thời gian
(giờ, ngày hay tháng) phù hợp các bậc trong thang lơng.
Trong một thang lơng, mức tuyệt đối của mức lơng đợc quy định cho bậc 1
hay mức lơng tối thiểu, các bậc còn lại thì đợc tính dựa vào suất lơng bậc một và
hệ số lơng tơng ứng với bậc đó, theo công thức sau:
S
i
= S
1
x k
Trong đó:
S
i
: Suất lơng (mức lơng) bậc i
S
1
: Suất lơng (mức lơng) bậc 1 hay mức lơng tối thiểu.
k
i
: hệ số lơng bậc i.
2. Chế độ tiền lơng chức vụ
2.1. Khái niệm và điều kiện áp dụng
Chế độ tiền lơng chức vụ là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà các tổ
chức quản lý Nhà nớc, các tổ chức kinh tế, xã hội và các doanh nghiệp áp dụng để
trả lơng cho lao động quản lý.
Lao động quản lý ở doanh nghiệp bao gồm những hoạt động sau:
1. Lãnh đạo sản xuất kinh doanh;
2. Thiết kế sản phẩm công việc;
3. Chuẩn bị công nghệ sản xuất;
4. Trang bị và đảm bảo cho sản xuất kinh doanh;
5. Định mức lao động vật t;
6. Tổ chức và điều hành quản lý;
7. Tổ chức lao động tiền lơng;
8. Phục vụ năng lợng, sửa chữa;
9. Kiểm tra chất lợng sản phẩm;
10. Điều độ và tác nghiệp sản xuất;
11. Lập kế hoạch và kiểm soát;
12. Marketing.
2.2. Xây dựng chế độ tiền lơng chức vụ.
Tiền lơng trong chế độ tiền lơng chức vụ trả theo thời gian, thờng trả theo
tháng và dựa vào các bảng lơng chức vụ.
2.2.1. Xây dựng chức danh
- Chức danh lãnh đạo quản lý;
- Chức danh chuyên môn kỹ thuật;
- Chức danh thực hành, phục vụ, dịch vụ.
2.2.2. Đánh giá sự phức tạp của lao động trong từng chức danh.
Thờng đợc thực hiện trên cơ sở của việc phân tích nội dung công việc và xác
định mức độ phức tạp của từng nội dung đó qua phơng pháp cho điểm.
2.2.3. Xác định bội số và số bậc trong một bảng l ơng hay ngạch l ơng.
Một bảng lơng có thể có nhiều ngạch lơng, mỗi ngạch ứng với một chức danh
và trong ngạch có nhiều bậc lơng.
Bội số của bảng ngạch lơng thờng đợc xác định tơng tự nh phơng pháp đợc
áp dụng khi xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc của công
nhân.
Số bậc lơng trong ngạch lơng, bảng lơng đợc xác định dựa vào mức độ phức
tạp của lao động và số chức danh nghề đợc áp dụng.
2.2.4. Xác định mức l ơng bậc một và các mức l ơng khác trong bảng l ơng.
Xác định mức lơng bậc một bằng cách lấy mức lơng tối thiểu nhân với hệ số
của mức lơng bậc một so với mức lơng tối thiểu. Hệ số của mức lơng bậc một so
với mức lơng tối thiểu đợc xác định căn cứ vào các yếu tố nh mức độ phức tạp của
lao động quản lý tại bậc đó, điều kiện lao động liên quan đến hao phí lao động yếu
tố trách nhiệm,
Các mức lơng của các bậc khác nhau đợc xác định bằng cách lấy mức lơng
bậc một nhân với hệ số của bậc lơng tơng ứng.
Phần II
Phân tích tình hình trả lơng
tại Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện
I. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của xí nghiệp có
ảnh hởng đến tiền lơng của xí nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nền kinh tế nớc
ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế
khác nhau.
Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến vai trò vị trí của kinh tế Nhà nớc
và kinh tế tập thể HTX. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 đã khẳng định phát triển
kinh tế hợp tác với nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao từ tổ nhóm hợp tác đến
HTX tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng cùng có lợi, quản lý dân chủ.
Nh vậy ta thấy tầm quan trọng của kinh tế hợp tác xã trong công cuộc xây
dựng CNXH.
Đảng và Nhà nớc đã và đang tạo mọi điều kiện thuận lợi cả về cơ chế chính
sách nh vốn u đãi, thuế, mặt bằng, để khuyến khích kinh tế HTX phát triển.
Hiện nay cùng với tiến trình đổi mới đất nớc, kinh tế HTX và phong trào
HTX đã có những chuyển biến sâu sắc, có bớc phát triển mới và đạt đợc những
thành tựu quan trọng, kinh tế HTX đã đặt trở lại đúng vị trí, theo yêu cầu phát
triển tự nhiên khách quan của nó.
Đó là HTX đợc hình thành trên cơ sở ngời lao động, các thành viên tự
nguyện góp vốn, góp công góp sức và quản lý dân chủ, phát huy vai trò tự chủ của
hộ xã viên, thành viên, hợp tác xã chủ yếu tập trung vào các hoạt động phục vụ
cho sản xuất kinh doanh của các thành viên, xã viên. Kinh tế HTX phát triển tuân
thủ theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuất nên không hề gợng ép mà đợc tổ chức tuỳ nhu cầu và điều kiện từng nơi
với nhiều loại hình, quy mô và trình độ hợp tác phong phú, đa dạng từ nhỏ đến
lớn, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ một ngành đến liên ngành. Nhiều HTX đã
phấn đấu vơn lên đổi mới tổ chức, nội dung kinh doanh, phơng thức hoạt động, đã
đứng vững và tiếp tục phát triển. Nhiều cơ sở kinh tế hợp tác và HTX trong các
ngành, lĩnh vực đang từng bớc đợc khôi phục và chuyển đổi theo luật HTX. Nhiều
đơn vị kinh tế hợp tác và HTX kiểu mới đã đợc thành lập. Hoạt động sản xuất kinh
doanh ngày một tốt hơn, một số đơn vị làm ăn ổn định và có hiệu quả ngày càng
tăng. Khu vực kinh tế hợp tác và HTX đã và đang làm ra ngày càng nhiều sản
phẩm cho xã hội tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo đời sống cho xã
viên và ngời lao động góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Hợp tác xã Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện là một HTX công
nghiệp. Đợc thành lập vào năm 1994 căn cứ vào Luật HTX do Quốc hội ban hành,
và căn cứ tình hình thực tế của các HTX. HTX đã lấy tên là Xí nghiệp Công
nghiệp vật t thiết bị cơ điện. HTX thành lập trên cơ sở từ các tổ nhóm hợp tác dịch
vụ sửa chữa thiết bị điện, ô tô, máy công cụ,
Các thành viên đã kêu gọi các xã viên góp sức, góp vốn để mở rộng quy mô
sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất, chuyển từ hình thức kinh doanh cá thể sang
hình thức kinh doanh tập thể.
HTX - Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện (XNCNVTTBCĐ) trực
thuộc liên minh:
- Liên minh HTX thành phố Hà Nội.
- Liên minh HTX Việt Nam.
Khi tham gia vào liên minh các HTX thì xí nghiệp sẽ đợc hỗ trợ rất nhiều về
vốn, lãi suất, đất đai, thông tin, thuế,
Năm 1994 xí nghiệp có 50 thành viên bình quân mỗi xã viên đóng góp 180
triệu đồng. Sự đóng góp ở đây bao gồm: sự đóng góp bằng cả tiền mặt và bằng cả
các tài sản khác nh máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu. Khi mới thành lập, hoạt
động chủ yếu của xí nghiệp là dịch vụ sửa chữa và lắp đặt các công trình về điện l-
ới phục vụ cho các nhà máy xí nghiệp và các địa phơng, xử lý các sự cố về điện l-
ới, các loại máy cắt điện 110KV, 35KV, 10KV và các tủ điện phân phối 1000A,
1500A, 2500A; máy biến thế đợc xí nghiệp bảo dỡng, sửa chữa, đại tu.
Năm 1995 xí nghiệp có 62 xã viên bình quân mỗi xã viên đóng góp 205 triệu
đồng.
Năm 1996 xí nghiệp có 71 xã viên bình quân mỗi xã viên đóng góp 203 triệu
đồng.
Nhận thấy nền kinh tế ngày càng phát triển, nhất là các ngành công nghiệp,
đặc biệt là ngành điện lực, nhu cầu sử dụng điện cho các nhà máy, xí nghiệp ngày
càng tăng, Nhà nớc ngày càng đầu t xây dựng thêm nhiều nhà máy điện, nhu cầu
sử dụng điện ở các địa phơng cũng ngày một tăng, do đó nhu cầu về các thiết bị
điện lới cao thế ngày một nhiều. Đoán trớc đợc nhu cầu thị trờng về các thiết bị
điện, xí nghiệp đã tiến hành kêu gọi thêm xã viên góp vốn, sức để mở rộng quy
mô, nâng cao năng lực sản xuất. Tập trung xây dựng nhà xởng, lắp đặt dây chuyền
công nghệ, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân để tiến hành sản xuất, kinh doanh
một số sản phẩm thiết bị điện phục vụ cho nhu cầu của thị trờng.
Từ năm 1997 đến năm 2000 xí nghiệp đã có 98 xã viên bình quân mỗi xã
viên đóng góp vào HTX là 300 triệu đồng. Tổng số vốn điều lệ của HTX lên tới
29,4 tỷ đồng. Ngoài việc xây dựng nhà xởng lắp đặt dây chuyền sản xuất, xí
nghiệp còn trang bị các phòng thí nghiệm điện, mua sắm các thiết bị vận tải nh ô
tô, máy kéo, xe nâng hàng, xây dựng các lò sấy sứ cách điện,
Hoạt động chủ yếu lúc này của xí nghiệp là ngoài dịch vụ sửa chữa lắp đặt
các công trình về điện cho các nhà máy xí nghiệp và các địa phơng thì xí nghiệp
còn tiến hành sản xuất các thiết bị điện cao thế khác phục vụ cho ngành điện lực
và các ngành kinh tế quốc dân khác.
Khác với các thành phần kinh tế khác, xí nghiệp hoạt động không chỉ vì mục
đích duy nhất là lợi nhuận mà còn vì mục đích xã hội giúp đỡ nhau trong phát
triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho các xã viên và ngời lao động.
Xí nghiệp hoạt động trên cơ sở tự nguyện, quản lý dân chủ và bình đẳng, tự
chịu trách nhiệm và cùng có lợi, chia lãi đảm bảo kết hợp lợi ích của xã viên và sự
phát triển chung của HTX, hợp tác và phát triển cộng đồng. Qua 6 năm hình thành
và phát triển HTX đã chứng tỏ là một đơn vị kinh tế làm ăn tơng đối có hiệu quả,
số lợng xã viên vào HTX ngày càng nhiều với lợng vốn góp ngày càng tăng.
Hiện nay xí nghiệp có 98 xã viên và 425 lao động hợp đồng, các xã viên vừa
là ngời lao động vừa là ngời chủ của xí nghiệp. Tổng số xí nghiệp có 523 lao
động.
2. Chức năng nhiệm vụ và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1. Chức năng nhiệm vụ
- Sản xuất kéo dây cáp nhôm, cáp đồng các loại, cáp AGDC, các sản phẩm
cáp điện chủ yếu phục vụ cho ngành điện lực và các nhà máy cần sử dụng điện cao
thế.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét