Thứ Bảy, 8 tháng 2, 2014

Đặc điểm của bệnh nhiễm giun lươn

Đối tượng
Tất cả các bệnh nhân có hội chứng dạ dày tá tràng, rối loạn tiêu hóa đến khám tại
khoa Nhiễm Bệnh viện Trưng Vương và khoa Nội Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ
tháng 11/2004 đến tháng 10/2006.
Phương pháp
Nghiên cứu mô tả cắt ngang từ 10/2004 đến tháng 10/2006.
Sử dụng các phương pháp khám lâm sàng, nội soi, huyết thanh chẩn đoán ELISA (1),
soi cấy phân.
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt ca, có kết hợp can thiệp lâm sàng.
Xác định cỡ mẫu
Lấy toàn bộ số bệnh nhân có hội chứng viêm loét dạ dày tá tràng đáp ứng tiêu chuẩn
chọn đối tượng vào nghiên cứu trong hai năm tại hai bệnh viện: Bệnh viện Trưng
Vương và Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp HCM.
KẾT QUẢ
Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm giun lươn trên nhóm nghiên cứu ban đầu
Tổng số ca đưa vào
nghiên cứu
447
ca
Tỷ lệ %
Số ca có ấu trùng giun 22 ca 4,96%
lươn ở dạ dày tá tràng qua
nội soi
Số ca âm tính được chẩn
đoán bằng kỹ thuật
ELISA và nội soi
337 ca 75,4%
Lý do nhập viện
Bảng 2: Lý do nhập viện của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy
giun lươn ở dạ dày, ELISA (–).
Lý do
nhập
viện
Có giun
lươn ở
dạ dày
Không
thấy giun
lươn ở dạ
dày,
ELISA(-)
c
2
P
Đau
thượng vị
18/22
(81,8%)
316/337
(93,7%)
4,54

0,033
(<0,05)
Suy
nhược cơ
thể
10/22 102/337 1,57 0,21
Mệt mỏi 15/22 60/337 28,74 0,000
(68,1%) (17,8%) (<0,05)
Chán ăn 21/22 227/337 6,37 0,011
(<0,05)
Nôn,
buồn nôn
10/22 128/337 0,22 0,63
Thiếu
máu,
xanh xao
5/22
(22,7%)
13/337
(3,8%)
11,73 0,000
(<0,05)
Có sự khác biệt về triệu chứng: đau thượng vị, mệt mỏi, chán ăn, thiếu máu, xanh xao
giữa hai nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA
(–).
Tiền sử của bệnh nhân nhiễm giun lươn:
Đặc điểm về thói quen
Bảng 3: So sánh thói quen của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy
giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)
Thói
quen
Có giun
lươn ở
dạ dày
Không thấy
giun lươn ở
dạ dày,
ELISA(-)
c
2
P
Đi chân
đất
18/22
(81,8%)
153/337
(45,4%)
10,95 0,00019
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Như vậy:
- Có sự khác biệt rất có ý nghĩa của thói quen đi chân đất giữa hai nhóm có giun lươn
ở dạ dày và nhóm không có giun lươn ở dạ dày, ELISA (-)
Đặc điểm về tiền sử bệnh lý
Bảng 4: So sánh tiền sử đau dạ dày của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và
nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (-).
Bệnh lý Có giun
lươn ở dạ
dày
Không thấy
giun lươn ở dạ
dày, ELISA(-)
Đau dạ dày > 4
năm
10 20
Đau dạ dày < 4
năm hoặc
không đau dạ
dày
12 317
Tổng cộng 22 337
c
2
= 42 p = 0,0000693 (p < 0,01).
OR = 13,21 ; 4,61 < OR < 37,96 ( khoảng tin cậy 95% của OR)
Sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Bảng 5: So sánh tiền sử bệnh suy giảm miễn dịch của nhóm bệnh nhân có giun
lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (-)
Bệnh lý Có giun
lươn ở dạ
dày
Không thấy
giun lươn ở
dạ dày,
ELISA(-)
Có bệnh lý suy
giảm miễn dịch *
15 38
Không có bệnh lý
suy giảm miễn
dịch*
7 299
Tổng cộng 22 337
*: Bệnh lý suy giảm miễn dịch gồm: tiểu đường, suy thận, viêm xoang, viêm
khớp, hội chứng thận hư, bệnh gút, suy thượng thận, viêm gan mãn, nghiện rượu
c
2
= 53 p = 0,0000 (p < 0,01).
OR = 16,86 ; 5,79 < OR < 49,19 (khoảng tin cậy 95% của OR)
Đặc điểm về nghề nghiệp
Bảng 6: So sánh nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm
không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (-).
Nghề nghiệp Có giun
lươn ở
dạ dày
Không thấy
giun lươn ở
dạ dày,
ELISA(-)
Nghề phơi nhiễm
với giun lươn: làm
ruộng, làm vườn
15 35
Nghề không phơi
nhiễm với giun
lươn
7 302
Tổng cộng 22 337
c
2
= 57,39 p = 0,0000 (p < 0,01).
OR = 18,49 ; 6,5 < OR < 54,26 (khoảng tin cậy 95% của OR)
Có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê về nghề nghiệp ở hai nhóm (p < 0,01).
Đặc điểm về tuổi
Bảng 7: So sánh tuổi trung bình của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm không
thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)
Tuổi
trung
bình
Có giun
lươn ở
dạ dày
Không thấy
giun lươn ở
dạ dày,
ELISA (-)
Mann-
Whitney
Giá trị
trung
bình
50 35,79
Độ lệch
chuẩn
15,48 14,99
Tổng số
bệnh
nhân
22 337
U =1770
p = 0,000
Khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Tuổi trung bình của nhóm có giun lươn ở dạ dày là 50 tuổi, cao hơn nhóm không thấy
giun lươn ở dạ dày, ELISA (–) là 35,8 tuổi.
Đặc điểm về tiền sử sử dụng thuốc:
Bảng 8: So sánh tiền sử sử dụng thuốc kháng acid dạ dày của nhóm bệnh nhân có
giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (-).
Tên thuốc Có giun
lươn ở dạ
dày
Không thấy
giun lươn ở dạ
dày, ELISA (-)
Có sử dụng
thuốc kháng
acid dạ dày
10 10
Không sử
dụng thuốc
kháng acid dạ
dày
12 327
Tổng cộng 22 337
c
2
= 63,02 p = 0,000 (p < 0,01).
OR = 27,25 ; 8,52 < OR < 89,01 (khoảng tin cậy 95% của OR)
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tiền sử sử dụng thuốc ở hai nhóm (p < 0,01).
Bảng 9: So sánh tiền sử sử dụng thuốc ức chế miễn dịch của nhóm bệnh nhân có
giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (-).
Tên thuốc Có giun
lươn ở
dạ dày
Không thấy
giun lươn ở dạ
dày, ELISA (-)
Có sử dụng
thuốc ức chế
miễn dịch*
15 20
Không sử dụng
thuốc ức chế
miễn dịch*
7 317
Tổng cộng 22 337
*: thuốc ức chế miễn dịch: corticoids, kháng viêm non steroids, các thuốc ức chế
miễn dịch khác…
c
2
= 84,01, p = 0,000 (p < 0,01).
OR = 33,96 ; 8,68 < OR < 45,34 (khoảng tin cậy 95% của OR)
Có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê về tiền sử sử dụng thuốc ức chế miễn dịch ở
hai nhóm (p < 0,01).
Đặc điểm cận lâm sàng:
Đặc điểm về bạch cầu toan tính trong máu ngoại vi
Bảng 10: So sánh tỷ lệ bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi của nhóm có giun
lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)
Bạch
cầu
toan
tính (tế
bào/
mm
3
)
Có giun
lươn
ở dạ dày
Không
thấy giun
lươn ở dạ
dày,
ELISA (-)
Mann-
Whitney
Giá trị
trung
bình
640,27 102,82 U = 121
p = 0,0001
Độ lệch
chuẩn
148,93 129,97
Tổng số
bệnh nhân
22 337

Sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Số lượng bạch cầu toan tính trung bình của nhóm có giun lươn ở dạ dày cao hơn
nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–).
Đặc điểm về vị trí tổn thương dạ dày tá tràng qua nội soi

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét