CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
+ Giúp cho việc tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đúng mục
đích và đúng chế độ .
+ Hạch toán tiền lương chặt chẽ sẽ kích thích người lao động tích cực làm việc, tăng
hiệu quả công việc được giao.
+ Hạch toán lao động tiền lương chính xác làm cơ sở cho việc lập dự toán chính xác,
phân bổ nguồn thu chi được đúng đắn.
II. QUỸ LƯƠNG, QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI, QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ, KINH
PHÍ CÔNG ĐOÀN :
1. Quỹ tiền lương :
a) Khái niệm quỹ tiền lương : Là toàn bộ tiền lương tính theo số cán bộ công nhân
viên của đơn vị do Nhà nước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm các khoản :
- Tiền lương tính theo thời gian
- Lương cho cán bộ hợp đồng chưa vào biên chế
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng công tác do nguyên nhân
khách quan, trong thời gian được điều động công tác nghĩa vụ theo chế độ quy định như
: nghỉ phép, thời gian đi học…
- Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như : thưởng năng suất, thưởng
thành tích…
- Các khoản học bổng, sinh hoạt phí
b) Phân loại quỹ tiền lương : Về phương diện hạch toán tiền lương của cán bộ
công nhân viên, quỹ tiền lương được chia thành :
+ Tiền lương chính : là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian làm
việc, làm việc thực tế bao gồm lương trả theo cấp bậc và các phụ cấp kèm theo như :
phụ cấp chức vụ, phụ cấp tai nạn, phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ…
+ Tiền lương phụ : là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian “họ”
được nghỉ được hưởng lương chế độ như : nghỉ phép, nghỉ lễ, hội họp, ngừng công tác
do điều kiện khách quan như ốm đau, thai sản…
+ Tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên hợp đồng.
2. Quỹ bảo hiểm xã hội :
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :5
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành. Trong 20%
tính trên tổng quỹ lương thì có 15% do Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp còn 5%
do người lao động đóng góp được tính trừ vào lương hàng tháng.
Quỹ bảo hiểm xã hội được trích nhằm trợ cấp cho cán bộ công nhân viên có tham gia
đóng góp quỹ trong các trường hợp sau :
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên ốm đau thai sản
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên về hưu mất sức lao động
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khoản tiền tuất ( tử )
Chi công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích quỹ
bảo hiểm xã hội được nộp lên cơ quan quản lý cấp trên để chi trả cho các trường hợp
trên.
Tại đơn vị : hàng tháng đơn vị trực tiếp chi trả bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân
viên ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ. Cuối tháng đơn vị phải
quyết toán với cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.
3. Quỹ bảo hiểm y tế :
Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả
cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành. Trong 3% bảo hiểm y tế tính
trên tổng quỹ tiền lương thì có 2% do Ngân sách nhà nước hoặc cấp trên cấp, 1% còn lại
do người lao động đóng góp được tính trừ vào tiền lương hàng tháng.
Quỹ bảo hiểm y tế được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp
quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh theo chế độ hiện hành. Toàn bộ quỹ bảo hiểm
y tế được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao
động thông qua mạng lưới y tế.
4. Kinh phí Công đoàn :
Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả
cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành. Hàng tháng đơn vị trích 3%
kinh phí công đoàn tính trên tổng tiền lương, trong đó 2% do Ngân sách nhà nước hoặc
cấp trên cấp và 1% đoàn phí công đoàn do người lao động đóng góp.
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :6
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
Việc thu nộp kinh phí công đoàn có thể thực hiện theo một trong hai phương thức sau
:
+ Phương thức 1 : Do cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính chuyển nộp trực tiếp
thay cho đơn vị, sau đó công đoàn cơ sở được công đoàn cấp trên cấp 1% kinh phí.
Trong 1% đó có 0,3 % nộp cho Liên đoàn lao động và 0,7% để lai chi tiêu cho công
đoàn cơ sở.
+ Phương thức 2 : Cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính cấp 2% kinh phí công
đoàn cho đơn vị. Sau đó đơn vị chuyển nộp cho Liên đàn lao động 1% và 0,3 % đoàn
phí của đoàn viên công đoàn.
III. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG :
Đơn vị hành chính sự nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo cấp bậc hay còn gọi là
lương theo thời gian.
1. Khái niệm lương thời gian :
Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và tình độ
kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ.
2. Hình thức trả lương thời gian :
a) Lương tháng : là lương trả cố định hàng tháng theo hợp đồng được áp dụng trả cho
cán bộ công nhân viên hành chính, nhân viên quản lý.
b) Lương tuần: là lương trả theo thảo thuận trong tuần làm việc , áp dụng cho những
lao động làm việc theo thời vụ, công việc cụ thể.
Lương tuần = ( Lương tháng x 12 )/ 52
c) Lương ngày: Là lương trả cho một ngày làm việc, áp dụng để trả lương thời gian
Lương ngày = Lương tháng / 22
d) Lương giờ : Là lương trả cho một giờ làm việc, áp dụng để trả cho thời gian làm
việc vào ngày lễ, chủ nhật, trả cho thời gian làm thêm giờ.
Lương giờ = Lương ngày / 8
3 .Các hình thức lương thời gian : bao gồm 2 hình thức
- Tiền lương giản đơn :là lương trả theo thời gian làm việc thực tế và trình độ kỹ
thuật nghiệp vụ của người lao động .
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :7
Lương
tháng
Mức lương
tối thiểu
Hệ số điều
chỉnh
Hệ số
lương
Phụ cấp
lương
= x x +
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
- Tiền lương theo thời gian có thưởng :hình thức này dựa trên sự kết hợp giữa tiền
lương trả theo thời gian giản đơn với các chế độ tiền thưởng.
IV.KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG :
1.Chứng từ sử dụng :
1.1. Bảng chấm công: ( mẫu C01-H)
Dùng để thao dõi ngày công thực tế làm việc nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội … của
cán bộ công nhân viên và là căn cứ để tính trả lương , bảo hiểm xã hội trả thay lương
cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan .
Đơn vị:… Mẫu số : C01-H
Bộ phận : ( ban hành theo quy định số:999-TC/CĐ/CĐKT
ngày 2/Công ty/1997 của bộ tài chính )
BẢNG CHẤM CÔNG
tháng…năm….
T
T
Họ và tên
Cấp bậc
lương, cấp
bậc PCCV
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 … Số công
hưởng lương
thời gian
Số công nghỉ
không lương
Số công
hưởng
BHXH
A B C 1 2 3 32 33 34
Cộng X
Hàng ngày tổ trưởng các ban, phòng, nhóm trong đơn vị sẽ thực hiện một nhiệm vụ là :
căn cứ vào sự có mặt thực tế của cán bộ thuộc bộ phận mình để chấm công trong ngày,
sau đó ghi vào các cột được đánh số từ 1-31 ( tương ứng với các ngày trong tháng ) theo
các ký hiệu quy định trong bảng .
Cuối tháng người chấm công, người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và
chuyển bảng này cùng các chứng từ liên quan như: phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội,
phiếu báo làm thêm giờ…về bộ phận kế toán để kiểm tra đối chiếu, kế toán tiền lương
căn cứ vào ký hiệu chấm công của từng người tính ra số công theo từng loại tương ứng
để ghi vào cột 32.33,34
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :8
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người chấm công
(Ký, họ tên)
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
1.3. Giấy báo làm việc ngoài giờ : (mẫu số :C05-H)
Là chứng từ xác nhận hồ sơ giờ công , đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của
từng công việc và là cơ sở để tính trả lương cho người lao động .
Phiếu này có thể lập cho từng cá nhân, theo từng công việc của một đợt công tác hoặc
có thể lập cho cả tổ.
Phiếu này do người báo làm thêm giờ và chuyển cho người có trách nhiệm kiểm tra,
ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý thanh toán .Sau khi có đầy đủ chữ ký,
phiếu làm thêm giờ đươc chuyển đến phòng kế toán lao động tiền lương để làm cơ sở
tinh lương .
Đơn vị :… Mẫu số :C05-H
Bộ phận :… (ban hành theo QĐ số :999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 2/11/1996 của bộ tài chính )
GIẤY BÁO LÀMVIỆC NGOÀI GIỜ
ngày …tháng… năm
Họ tên :…………………………………………
Nơi công tác :………………………………….
Ngày
tháng
Những công
việc đã làm
Thời gian làm thêm
Từ giờ Đến giờ Tổng số giờ
Đơn giá Thành
tiền
Ký
tên
A B 1 2 3 4 5 6
1.4. Hợp đồng giao khoán công viêc ngoài giờ : (mẫu C06-H):
Là bản ký kết giữa người giao khoán và nhận khoán về khối lượng công việc nội
dung công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm,quyết định lợi ích của mỗi bên khi thực
hiện công việc đó đồng thời làm cơ sở thanh toán chi phí cho người nhận khoán.
Đơn vị :… Mẫu số :C06-H
Bộ phận :… (ban hành theo QĐ số :999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 2/11/1996 của bộ tài chính )
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :9
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Người kiểm tra
(Ký, họ tên)
Người báo làm thêm giờ
(Ký, họ tên)
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN CÔNG VIỆC, SẢN PHẨM NGOÀI GIỜ
Ngày …tháng… năm
Họ tên : Chức vụ : Đại diện cho Bên giao khoán…
Họ tên : Chức vụ : Đại diệc cho Bên giao khoán….
Cùng ký kết hợp đồng giao khoán :
I. Nội dung, trách nhiệm và quyền lợi của người nhận khoán.
II. Trách nhiệm và nghĩa vụ của bên giao khoán
III. Những điều khoản chung về hợp đồng.
- Thời gian thực hiện hợp đồng
- Phương thức thanh toán
- Xử phạt các hình thức vi phạm hợp đồng
1.5. Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội : (mẫu số:C03-H):
Xác nhận số ngày được nghỉ do ốm đau thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con
ốm…của người lao động, làm căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương theo
chế độ quy định .
Cuối tháng :phiếu này đượckèm theo bảng chấm công chuyển về phòng kế toán để
tính bảo hiểm xã hội .
Đơn vị :…… Mẫu số :C03-H
Bộ phận :…… ( ban hành theo QĐ số : 999-TC/QĐ/CĐKT
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :10
Đại diện bên nhận khoán
( Ký, họ tên )
Đại diện bên giao khoán
( Ký, họ tên )
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
ngày 2/11/1996 của bộ tài chính )
PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
Số:…….
Họ tên :………………….Tuổi:……………………………
Tên
cơ
quan
Ngày
tháng
năm
Lý do
Số ngày cho nghỉ
Tổng
số
Từ
ngày
Đến hết
ngày
Y, bác sỹ ký
tên đóng dấu
Số ngày
thực nghỉ
Xác nhận của
phụ trách bộ
phận
A 1 B 2 3 4 C 5 D
Phần thanh toán
Số ngày nghỉ tính BHXH Lương bình quân 1 ngày % tính BHXH Số tiền hưởng BHXH
1 2 3 4
1.6. Bảng thanh toán tiền lương: (mẫu số :C01-H)
Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương , phụ cấp cho cán bộ công nhân viên
, đồng thời để kiểm tra viên thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong cơ
quan. Cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ có liên quan như : bảng
chấm công , bảng tính phụ cấp
Cuối tháng : căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán tiền lương lập bảng thanh
toan tiền lương chuyển cho kế toán hoặc phụ trách tổ kế toán và thủ trưởng duyệt.Trên
cơ sở đó lập phiếu chi và phát lương cho cán bộ công nhân viên riêng bảng thanh toán
tiên lương được lưu tại phòng kế toán của đơn vị .
( Mẫu bảng xem trang sau )
1.7. Bảng thanh toán học bổng ( sinh hoạt phí ) (mẫu số:C01b-H):
Dùng làm căn cứ để thanh toán tiền học bổng (sinh hoạt phí )cho học sinh sinh viên
thuộc đối tượng được trả học bổng và ghi sổ kế toán . ( mẫu bảng xem trang sau )
1.8. Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội : (mẫu số :C04-H)
Làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương cho người
lao động , lập báo cáo quyết toán bảo hiểm xã hội với cơ quan quản lý chức năng.Cơ sở
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :11
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Kế toán BHXH
(Ký, họ tên)
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
lập bảng này là : “Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội”.khi lập bảng phải ghichép cụ thể
theo từng trường hợp nghỉ bản thân ốm, nghỉ thai sản …
Cuối tháng sau khi kế toán bảo hiểm xã hội tính tổng số ngày nghỉ và số tiền được
cấp trong tháng và lập luỹ kế từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng người và cho toàn
bộ đơn vị bảng này được chuyển cho trưởng ban bảo hiểm xã hội xác nhận và chuyển
cho kế toán trưởng bảo hiểm xã hội duyệt chi . ( mẫu bảng xem trang sau )
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :12
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
Bộ ( Sở ) :…… Mẫu số : C02a-H
Đơn vị :…… ( ban hành theo QĐ số : 999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 2/11/1996 của bộ tài chính )
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng … năm…….
Mâ
số
cán
bộ
Họ và
tên
Mã số
ngạch
lương
Hệ số
lương
Hệ số
phụ
cấp
Cộng
hệ số
Tổng
mức
lương
Tiền lương của
những ngày
nghỉ việc
BHXH trả
thay lương
Các khoản trừ trong lương
Số
ngày
Số
tiền
Số
ngày
Số
tiền
Tiền
nhà
BHYT … Cộng
Tổng
tiền
lương
được
lĩnh
Thuế
thu
nhập
phải
nộp
Ký
nhận
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ) :
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :13
Người ghi sổ
( Ký, họ tên )
Phụ trách kế toán
( Ký, họ tên )
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên, đóng dấu )
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Hữu Phú
Bộ ( Sở ) :…… Mẫu số : C02b-H
Đơn vị :…… ( ban hành theo QĐ số : 999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 2/11/1996 của bộ tài chính )
BẢNG THANH TOÁN HỌC BỔNG ( SINH HOẠT PHÍ )
Tháng … năm…….
STT
Họ và
tên
Mã số
Đối
tượng
Hệ số
Mức học
bổng(sin
h hoạt phí
)
Các khoản phụ
cấp khác
Hệ số
Số
tiền
Tổng số học
bổng (sinh
hoạt phí )
được hưởng
Các khoản phải khấu trừ
… … … Cộng
Số còn
được
lĩnh
Ký
nhận
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Cộng X X
SVTH : Đinh Thanh Tuấn Trang số :14
Cán bộ lớp
( Ký, họ tên )
Phụ trách kế toán
( Ký, họ tên )
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên, đóng dấu )
Đại diện Khoa
( Ký, họ tên )
Người lập biểu
( Ký, họ tên )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét